TOP 40 câu Trắc nghiệm Phản ứng phân hạch (có đáp án 2024) – Vật lí 12

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 38.

1 4,074 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch
Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 38: Phản ứng phân hạch

Câu 1. Hạt nhân nào sau đây không thể phân hạch ?

A. 92235U.

B. 92285U.

C. 612C.

D. 94239Pb.

Đáp án: C

Giải thích:

Hạt nhân 612C. không thể phân hạch, vì sự phân hạch thường xảy ra với các hạt nhân nặng.

Câu 2. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn.

B. Phản ứng phân hạch kích thích là phản ứng trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron.

C. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vài MeV.

D. Phản ứng phân hạch là phản ứng tổng hợp hai hạt nhân nặng thành một hạt nhân nặng hơn.

Đáp án: D

Giải thích:

A, B, C – đúng vì phản ứng phân hạch là phản ứng trong đó hạt nhân nặng vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn, trong đó hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron rồi chuyển sang trạng thái kích thích, sau đó vỡ thành hai mảnh nhẹ hơn và kèm một vài nơtron. Phản ứng phân hạch xảy ra khi hạt nhân nặng được truyền một năng lượng kích hoạt cỡ vài MeV.

D - sai

Câu 3. Gọi k là số nơtron trung bình còn lại sau mỗi phân hạch, thì điều kiện để phản ứng dây chuyền xảy ra là

A. k < 1.

B. k = 1.

C. k > 1.

D. k ≥ 1.

Đáp án: D

Giải thích:

+ k < 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tắt nhanh.

+ k = 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, công suất phát ra không đổi theo thời gian.

+ k > 1: phản ứng phân hạch dây chuyền tự duy trì, công suất phát ra tăng nhanh và có thể gây nên bùng nổ.

Câu 4. Hãy chọn câu sai. Những điều kiện cần phải có để tạo nên phản ứng hạt nhân dây chuyền là gì?

A. Sau mỗi lần phân hạch, số nơtron trung bình được giải phóng phải lớn hơn hoặc bằng 1 .

B. Lượng nhiên liệu (urani, plutôni) phải đủ lớn (lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn) để tạo nên phản ứng dây chuyền.

C. Phải có nguồn tạo ra nơtron.

D. Nhiệt độ phải được đưa lên cao.

Đáp án: D

Giải thích:

A, B, C – đúng vì để xảy ra phản ứng hạt nhân dây chuyền:

+ Có nguồn tạo ra nơtron sao cho số nơtron trung bình được giải phóng phải ≥ 1

+ Khối lượng tối thiểu của chất phân hạch phải lớn hơn hoặc bằng khối lượng tới hạn, để số nơtron bị bắt nhỏ hơn nhiều so với số nơtron tạo thành.

D – sai vì nhiệt độ không ảnh hưởng đến phản ứng phân hạch.

Câu 5. Chọn đáp án câu sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Phản ứng phân hạch là phản ứng toả năng lượng.

B. Phản ứng phân hạch là hiện tượng một hạt nhân nặng hấp thụ một nơtron chậm rồi vỡ thành hai hạt nhân trung bình.

C. Phản ứng phân hạch con người chưa thể kiểm soát được.

D. Phản ứng phân hạch con người có thể kiểm soát được.

Đáp án: C

Giải thích:

Phản ứng phân hạch trong lò phản ứng hạt nhân con người kiểm soát được, với hệ số k = 1, xảy ra phản ứng phân hạch dây chuyn tự duy trì và công suất phát ra không đổi theo thời gian.

Câu 6. Hạt nhân U92235 hấp thụ một hạt nơtron sinh ra x hạt α, y hạt β và một hạt P82208b và 4 hạt nơtron. Hỏi x, y có giá trị nào?

A. x = 6, y = 1.

B. x = 7, y = 2.

C. x = 6, y = 2.

D. x = 2, y = 6.

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình phản ứng hạt nhân:

U92235+n01xH24e+ye10+P82208b+4n01

Bảo toàn số nuclon: 235 + 1 = 4x + 0.y + 208 +4 x=6

Bảo toàn điện tích: 92 + 0 = 2x – 1.y + 82 +4.0 2xy=10y=2.610=2.

Câu 7. Chọn đáp án câu sai. Phản ứng phân hạch dây chuyền

A. là phản ứng phân hạch xảy ra liên tiếp do các hạt nhân nặng hấp thụ các nơtron sinh ra từ các phân hạch trước đó.

B. luôn kiểm soát được.

C. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch lớn hơn 1.

D. xảy ra khi số nơtron trung bình nhận được sau mỗi phân hạch bằng 1.

Đáp án: B

Giải thích:

A, B, D – đúng

C – sai vì phản ứng phân hạch dây chuyền khi k ≥ 1 không kiểm soát được, ví dụ bom nguyên tử; con người chỉ kiểm soát được phản ứng phân hạch với k = 1.

Câu 8. Cho phản ứng phân hạch 01n+92235U3994Y+?140I+x01n. Hoàn thành phản ứng phân hạch trên?

A. 01n+92235U3994Y+50140I+201n.

B. 01n+92235U3994Y+53140I+101n.

C. 01n+92235U3994Y+53140I+201n.

D. 01n+92235U3994Y+50140I+101n.

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng các định luật bảo toàn cho phản ứng hạt nhân:

+ Định luật bảo toàn số nuclon: 1+235=94+140+x.1x=2

+ Định luật bảo toàn điện tích: 0+92=39+?+x.0?=53

Từ đó xác định được: 01n+92235U3994Y+53140I+201n

Câu 9. Sự phân hạch của hạt nhân urani U92235khi hấp thụ một nơtron chậm xảy ra theo nhiu cách. Một trong các cách đó được cho bởi phương trình U92235+n01X54140e+S3894r+kn01. Số nơtron được tạo ra trong phản ứng này là

A. k = 3.

B. k = 6.

C. k = 4.

D. k = 2

Đáp án: D

Giải thích:

Bảo toàn số khối: 235 + 1 = 140 + 94 + k.1 k=2.

Câu 10. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phản ứng phân hạch?

A. Urani phân hạch có thể tạo ra trung bình 2,5 nơtron.

B. Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chuyển động nhanh.

C. Urani phân hạch toả ra năng lượng rất lớn.

D. Urani phân hạch vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối từ 80 đến 160.

Đáp án: B

Giải thích:

A – đúng vì sự phân hạch của một hạt nhân 235U có kèm theo sự giải phóng 2,5 nơ tron (tính trung bình) với năng lượng lớn.

B – sai vì Urani phân hạch khi hấp thụ nơtron chậm và vỡ ra thành hai hạt nhân có số khối trung bình từ 80 – 160, có thể tạo ra vài nơtron thứ cấp, đồng thời tỏa ra một năng lượng lớn cỡ 200 MeV.

Câu 11. Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng

A. một cách tự phát thành nhiều hạt nhân nhẹ hơn.

B. thành hai hạt nhân nhẹ hơn do hấp thụ một nơtron.

C. thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.

D. thành hai hạt nhân nhẹ hơn một cách tự phát.

Đáp án: C

Giải thích:

Sự phân hạch là sự vỡ một hạt nhân nặng thành hai hạt nhân nhẹ hơn và vài nơtron, sau khi hấp thụ một nơtron chậm.

Câu 12. Một hạt nhân 235U phân hạch toả năng lượng 200 MeV. Tính khối lượng Urani tiêu thụ trong 24 giờ bởi một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000 kW. Biết hiệu suất nhà máy là 17%.

A. 61 g.

B. 21 g.

C. 31 g.

D. 41 g.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Ta có lượng năng lượng nhà máy tiêu thụ trong 24 h là:

W=P tH=5.106.24.36000,17=2,54.1012J=1,588.1025MeV.

+ Năng lượng tỏa ra khi xảy ra một phản ứng phân hạch là 200 MeV.

+ Số phản ứng phân hạch Urani:

n=1,588.1025200=7,94.1022 (phản ứng)

+ Mỗi phản ứng phân hạch tương ứng với 1 hạt nhân Urani, nên khối lượng urani tiêu thụ trong 24 h bằng: m=nNA.MU=7,94.10226,02.1023.23531g

Câu 13. Chọn câu đúng.

Phần năng lượng giải phóng trong phân hạch là

A. động năng của các nơtron phát ra.

B. động năng các mảnh.

C. năng lượng tỏa ra do phóng xạ của các mảnh.

D. năng lượng các photon của tia γ

Đáp án: B

Giải thích:

Phần lớn năng lượng giải phóng trong phân hạch là động năng của các mảnh.

Câu 14. Một trong các phản ứng xảy ra trong lò phản ứng là: n01+U92235U92236L57143a+B3587r+m.n01 với m là số nơtron, m bằng:

A. 4.

B. 6.

C. 8.

D. 10.

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng định luật bảo toàn số nuclôn: m=23614387=6.

Câu 15. Trong lò phản ứng phân hạch 235U, bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các thanh điều khiển B, Cd. Mục đích chính của các thanh điều khiển là

A. làm giảm số nơtron trong lò phản ứng bằng hấp thụ.

B. làm cho các nơtron có trong lò chạy chậm lại.

C. ngăn cản các phản ứng giải phóng thêm nơtron.

D. A và C đúng.

Đáp án: A

Giải thích:

Trong lò phản ứng phân hạch 235U, bên cạnh các thanh nhiên liệu còn có các thanh điều khiển B, Cd. Mục đích chính của các thanh điều khiển là hấp thụ nơtron khi số notron tăng quá nhiều, để luôn giữ k = 1.

Câu 16. Phản ứng phân hạch 235U dùng trong lò phản ứng hạt nhân và cả trong bom nguyên tử. Tìm sự khác biệt căn bản giữa lò phản ứng và bom nguyên tử.

A. Số nơtron được giải phóng trong mỗi phản ứng phân hạch ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng.

B. Năng lượng trung bình được mỗi nguyên tử urani giải phóng ra ở bom nguyên tử nhiều hơn ở lò phản ứng.

C. Trong lò phản ứng số nơtron có thể gây ra phản ứng phân hạch tiếp theo được khống chế.

D. Trong lò phản ứng số nơtron cần để gây phản ứng phân hạch tiếp theo thì nhỏ hơn ở bom nguyên tử.

Đáp án: C

Giải thích:

+ Bom nguyên tử là phản ứng phân hạch không điều khiển được, năng lượng tỏa ra rất lớn.

+ Trong lò phản ứng số nơtron luôn được kiểm soát sau mỗi phản ứng phân hạch.

Câu 17. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Khi 1 kg 235U phân hạch hoàn toàn thì toả ra năng lượng là

A. 8,21.1013 J.

B. 4,11.1013 J.

C. 5,25.1013 J.

D. 6,23.1021 J.

Đáp án: A

Giải thích:

Trong một 1kg (1000 g) 235U có N=mMU.NA=2,56.1024hạt nhân.

Mỗi hạt nhân sẽ tạo thành một phản ứng phân hạch.

Năng lượng tỏa ra là W=N.200=5,12.1026MeV=8,2.1013J.

Câu 18. Một phăn ứng phân hạch hạt nhân 235U trong lò phản ứng sẽ tỏa ra năng lượng 200 MeV. Nếu phân hạch 1 (g) 235U thì năng lượng tỏa ra bằng bao nhiêu. Cho NA = 6,01.1023/mol

A. 5,013.1025 MeV.

B. 5,123.1023 MeV.

C. 5,123.1024 MeV.

D. 5,123.1025 MeV.

Đáp án: B

Giải thích:

Trong một 1 g 235U có N=mMU.NA=2,56.1021 hạt nhân.

Mỗi hạt nhân sẽ tạo thành một phản ứng phân hạch.

Năng lượng tỏa ra là W=N.200=5,12.1023MeV=8,2.1010J.

Câu 19. Cho phản ứng phân hạch 235U: n+U92235B56144a+K3689r+3n+200MeV. Biết 1u = 931 MeV/c2. Độ hụt khối của phản ứng bằng

A. 0,3148u.

B. 0,2148u.

C. 0,2848u.

D. 0,2248u.

Đáp án: B

Giải thích:

Một phản ứng phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV.

Độ hụt khối Δm=ΔEc2=200931=0,2148u.

Câu 20. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân Urani 235U năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 MeV. Một nhà máy điện nguyên tử dùng nguyên liệu Urani, có công suất 500000 kW, hiệu suất là 20%. Lượng tiêu thụ hàng năm nhiên liệu urani là bao nhiêu? Coi 1 năm có 365 ngày.

A. 961 kg.

B. 1121 kg.

C. 1352,5 kg.

D. 1421 kg.

Đáp án: A

Giải thích:

Năng lượng nhà máy tiêu thụ trong 1 năm là:

W=P tH=5.108.365.864000,2=7,884.1016J=4,9275.1029MeV

+ Năng lượng tỏa ra khi xảy ra một phản ứng phân hạch là 200 MeV.

+ Số phản ứng phân hạch Urani:

n=4,9275.1029200=2,464.1027 (phản ứng)

+ Mỗi phản ứng phân hạch tương ứng với 1 hạt nhân Urani, nên khối lượng urani tiêu thụ trong 1 năm bằng:

m=nNA.MU=2,464.10276,02.1023.235961,9kg

Câu 21. Biết 235U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: n01+U92235I53139+Y3994+3n01. Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân 235U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt 235U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtron là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ γ. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):

A. 175,85 MeV.

B. 5,45.1015 MeV.

C. 5,45.1013MeV.

D. 8,79.1012 MeV.

Đáp án: C

Giải thích:

Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:

ΔW=mU+mnmImY3mnc2=175,85MeV

Khi 1 kích thích phân hạch ban đầu, sau 5 phản ứng phân hạch, số phân hạch xảy ra là 1+k1+k2+k3+k4=31 với k = 2.

Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 hạt 235U nên số phân hạch xảy ra là N=31.1010

Năng lượng tỏa ra W=NΔW=5,45.1013MeV.

Câu 22. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất 160 kW, dùng năng lượng phân hạch 235U, hiệu suất H = 20%. Mỗi hạt 235U phân hạch tỏa năng lượng là 200 MeV. Với 500 g 235U thì nhà máy hoạt động được trong bao lâu?

A. 500 ngày.

B. 590 ngày.

C. 593 ngày.

D. 565 ngày.

Đáp án: C

Giải thích:

Năng lượng khi phân rã 500g urani là:

W=ΔE.N=ΔE.mMNA=200.500235.6,02.1023

W=2,56.1026MeV=4,098.1013J

Thời gian hoạt động của nhà máy:

t=WHP=4,098.1013.0,2160.103=51234042,55s593 ngày.

Câu 23. Một nhà máy điện nguyên tử có công suất phát điện 182.107W, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân U235với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt U235 phân hạch tỏa ra năng lượng 200 MeV. Lấy số Avogadro là 6,023.1023mol1. Trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối U235 nguyên chất bằng

A. 2333 kg.

B. 2461 kg.

C. 2362 kg.

D. 2263 kg.

Đáp án: A

Giải thích:

Năng lượng nhà máy tiêu thụ trong 365 ngày là:

W=P tH=182.107.365.864000,3=1,913.1017J=1,196.1030MeV

+ Năng lượng tỏa ra khi xảy ra một phản ứng phân hạch là 200 MeV.

+ Số phản ứng phân hạch Urani:

n=1,196.1030200=5,98.1027 (phản ứng)

+ Mỗi phản ứng phân hạch tương ứng với 1 hạt nhân Urani, nên khối lượng urani tiêu thụ trong 365 ngày bằng:

m=nNA.MU=5,98.10276,02.1023.2352334kg

Câu 24. 92235U+01n4295Mo+57139La+201n+7e là một phản ứng phân hạch của Urani 235U. Biết khối lượng hạt nhân: mU=234,99u;  mMo=94,88u; mLa=138,87u;  mn=1,0087u. Cho năng suất toả nhiệt của xăng là 46.106J/kg. 1uc2 = 931 MeV. Khối lượng xăng cần dùng để có thể toả năng lượng tương đương với 1 gam 235U phân hạch là

A. 1616 kg.

B. 1717 kg.

C. 1818 kg.

D.1919 kg.

Đáp án: D

Giải thích:

Số hạt nhân nguyên tử 235U trong 1 gam vật chất U là

N=mA.NA=1235.6,02.1023=2,5617.1021 hạt

Năng lượng toả ra khi giải phóng hoàn toàn 1 hạt nhân phân hạch là

ΔW=m0mc2=mU+mnmMomLa2mnc2=215,3403MeV

Năng lượng khi 1 gam U phản ứng phân hạch là

W=N.ΔW=2,5617.1021.215,3403=5,5164.1023MeV=8,8262.1010J

Khối lượng xăng cần dùng để có năng lượng tương đương

m=W46.106=8,8262.101046.1061919kg.

Câu 25. Biết 235U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau : n01+U92235I53139+Y3994+3n01. Khối lượng của các hạt tham gia phản ứng: mU = 234,99332u; mn = 1,0087u; mI = 138,8970u; mY = 93,89014u; 1uc2 = 931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân 235U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1012 hạt 235U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtron là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu):

A. 175,85 MeV.

B. 11,08.1012 MeV.

C. 5,45.1015 MeV.

D. 8,79.1012 MeV.

Đáp án: C

Giải thích:

Phương trình phản ứng: n01+U92235I53139+Y3994+3n01

Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch:

DW = (mU + mn - mI - mY - 3mn )c2 = 0,18878 uc2

DW = 175,84857 MeV = 175,85 MeV

Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền số phân hạch xảy ra là: 1 + 2 + 4 + 8 + 16 = 31

Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1012 phân hạch ban đầu là N = 31.1012

Năng lượng tỏa ra:

W=N.ΔW=31.1012.175,85=5,45.1015MeV.

Câu 26. Trong một vụ thử hạt nhân, quả bom hạt nhân sử dụng sự phân hạch của đồng vị U92235 với hệ số nhân nơtron là k (k > 1). Giả sử U92235 phân hạch trong mỗi phản ứng tạo ra 200 MeV. Coi lần đầu chỉ có một phân hạch và các lần phân hạch xảy ra đồng loạt. Sau 85 phân hạch thì quả bom giải phóng tổng cộng 343,87 triệu kWh. Giá trị của hệ số nhân nơtron k là

A. 2,0.

B. 2,2.

C. 2,4.

D. 1,8.

Đáp án: A

Giải thích:

Lần 1: có 1 hạt

U235 bị phân hạch sẽ tạo ra k1 nơtron

Lần 2: có k hạt U235 bị phân hạch sẽ tạo ra k2 nơtron

Lần 3: có k2 hạt U235 bị phân hạch sẽ tạo ra k3 nơtron

Lần 85: có k84 hạt U235 bị phân hạch sẽ tạo ra k85 nơtron

Tổng số hạt U235 đã phân hạch đến lần phân hạch thứ 85 là:

N=1+k+k2+...+k84=k851k1

Tổng năng lượng giải phóng:

Q=N.ΔE343,87.106.3,6.106=k851k1.200.1,6.1013

k2.

Câu 27. Phản ứng phân hạch của Urani 235 là:92235U+01n4295Mo+57139La+201n+70e Cho biết khối lượng của các hạt nhân là: mu = 234,99u; mMo = 94,88u; mLa = 138,87u; mn = l,01u, me 0 và 1uc2 = 931 MeV. Năng lượng một phân hạch toả ra là

A. 216,4 (MeV).

B. 227,14 (MeV).

C. 214,13 (MeV).

D. 227,18 (MeV).

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: ΔW=mU+mnmMomLa2mnc2

ΔW=214,13MeV

Câu 28. Trong phản ứng phân hạch hạt nhân 235U, năng lượng trung bình toả ra khi phân chia một hạt nhân là 200 (MeV). Nếu 40% năng lượng này biến thành điện năng thì điện năng bằng bao nhiêu (kWh) khi phân hạch hết 500 (kg) 235U. Cho biết số Avôgađrô NA = 6,023.1023.

A. 4,55.109 (kWh).

B. 4,54.109 (kWh).

C. 4,56.109 (kWh).

D. 4,53.109 (kWh).

Đáp án: C

Giải thích:

+ Số hạt nhân 235U trong 500 kg là:

N=mMNA=500.103235.6,02.1023=1,28.1027

+ Mỗi hạt nhân 235U tạo thành 1 phản ứng phân hạch

+ Năng lượng biến thành điện năng:

W=40%.WU=40%.200.1,28.1027=1,024.1029MeV

+ Đổi đơn vị: W=1,6384.1016J=4,55.109kWh

Câu 29. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện P, dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất H. Trung bình mỗi hạt 235U phân hạch toả ra năng lượng ΔE. Hỏi sau thời gian t hoạt động nhà máy tiêu thụ số nguyên tử 235U nguyên chất là bao nhiêu

A. P.tH.ΔE.

B. H.ΔEP.t.

C. H.PΔE.t.

D. P.H.tΔE.

Đáp án: A

Giải thích:

Năng lượng có ích: Ai=P t

Năng lượng có ích 1 phân hạch: Q1=H.ΔE

N=AiQ1=P tH.ΔE

Câu 30. Một nhà máy điện hạt nhân có công suất phát điện 1920 (MW) dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U với hiệu suất 30%. Trung bình mỗi hạt 235U phân hạch toả ra năng lượng 3,2.10-11 (J). Nhiên liệu dùng là hợp kim chứa 235U đã làm giàu 36%. Hỏi trong 365 ngày hoạt động nhà máy tiêu thụ một khối lượng nhiên liệu là bao nhiêu. Coi NA = 6,022.1023.

A. 6,9 (tấn).

B. 6,6 (tấn).

C. 6,8 (tấn).

D. 6,7 (tấn).

Đáp án: C

Giải thích:

Năng lượng có ích: Ai=P t

Năng lượng có ích 1 phân hạch: Q1=H.ΔE

N=AiQ1=P tH.ΔE

Khối lượng 235U cần phân hạch:

m=NNA.MU=P t.0,235NA.H.ΔE2461kg

Khối lượng nhiên liu cần phân hạch:

2461.100366,8.103kg

Câu 31. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng phân hạch chủ yếu ở dạng:

A. quang năng

B. năng lượng nghỉ

C. động năng

D. hóa năng

Đáp án: C

Câu 32. ứng phân hạch Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 không có đặc điểm

A. số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ

B. phản ứng tỏa năng lượng

C. có thể xảy ra theo kiểu phản ứng dây truyền

D. có 2 đến 3 proton sinh ra sau mỗi phản ứng

Đáp án: D

Câu 33. Tìm phát biểu sai. Phản ứng phân hạch Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 có đặc điểm:

A. số nơtron tạo ra sau phản ứng nhiều hơn nơtron bị hấp thụ

B. phản ứng tỏa năng lượng

C. xảy ra theo phản ứng dây chuyền nếu có một lượng Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 đủ lớn

D. quá trình phân hạch là do proton bắn phá hạt nhân urani

Đáp án: D

Câu 34. Vật liệu có thể đóng vào trò “chất làm chậm” tốt nhất đối với nơtron là:

A. kim loại nặng

B. than chì

C. khí kém

D. bê tông

Đáp án: B

Câu 35. Khi Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 bị bắn phá bởi các nơtron chậm, nó hấp thụ một hạt nơtron rồi sau đó phát ra hai hạt β. Kết quả là tạp thành hạt nhân:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Đáp án: C

Câu 36. Phản ứng nào sau đây là phản ứng phân hạch?

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

Đáp án: D

Câu 37. Hệ số nơtron:

A. tỉ lệ với công suất tỏa nhiệt của lò phản ứng hạt nhân

B. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động đều lớn hơn 1

C. trong bom nguyên tử và trong lò phản ứng hạt nhân khi hoạt động có giá trị nhỏ hơn 1

D. lớn hơn 1 trong bom nguyên tử và bằng 1 trong lò phản ứng hạt nhân.

Đáp án: D

Câu 38. Trong phản ứng phân hạch urani Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 , năng lượng trung bình tỏa ra khi một hạt nhân bị phân hạch là 200 MeV. Khi 1 kg Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 phân hạch hoàn toàn thì tỏa ra năng lượng là:

A. 8,21.1013 J

B. 4,11.1013 J

C. 5,25.1013 J

D. 6,23.1021 J

Đáp án: A

Câu 39. Trong phản ứng vỡ hạt nhân urani Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 , năng lượng trung bình tỏa ra trong mỗi phân hạch là E = 200 MeV. Biết số Avôgađrô NA = 6,022.1023 mol-1. Một nhà máy điện nguyên tử có công suất 5000 MW, hiệu suất 25%, lượng nhiên liệu urani nhà máy tiêu thụ hàng năm là:

A. 3640 kg

B. 3860 kg

C. 7694 kg

D. 2675 kg

Đáp án: C

Câu 40. Một phản ứng phân hạch:

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

- Biết năng lượng liên kết riêng của Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 lần lượt là 7,7 MeV ; 8,7 MeV ; 8,45 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phản ứng là

A. 132,6 MeV

B. 182,6 MeV

C. 168,2 MeV

D. 86,6 MeV

Đáp án: B

1 4,074 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: