TOP 40 câu Trắc nghiệm Sóng cơ và sự truyền sóng cơ (có đáp án 2024) – Vật Lí 12
Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Vật Lí lớp 12 Bài 7: Hàm số lũy thừa có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 7.
Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Bài giảng Trắc nghiệm Vật Lí 12 Bài 7: Sóng cơ và sự truyền sóng cơ
Câu 1. Sóng cơ học là
A. dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. sự lan truyền vật chất theo thời gian.
C. sự truyền chuyển động của các phần tử trong một môi trường.
D. là một dạng chuyển động đặc biệt của môi trường.
Đáp án: A
Giải thích:
Sóng cơ học là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
Câu 2. Sóng dọc là
A. sóng truyền dọc theo một sợi dây.
B. sóng trong đó phương dao động (của các phần tử của môi trường) trùng với phương truyền.
C. sóng truyền theo trục tung của trục tọa độ.
D. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Đáp án: B
Giải thích:
Sóng dọc là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
Câu 3. Sóng ngang là
A. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương trùng với phương truyền sóng.
B. sóng truyền theo trục hoành của trục tọa độ.
C. sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
D. sóng lan truyền theo phương nằm ngang.
Đáp án: C
Giải thích:
Sóng ngang là sóng trong đó các phần tử của môi trường dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng.
Câu 4. Nhận xét nào sau đây không đúng khi nói về sóng cơ học?
A. Sóng cơ là dao động cơ lan truyền trong một môi trường.
B. Sóng cơ truyền được trong chân không.
C. Biên độ sóng tại một điểm nhất định trong môi trường có sóng truyền qua là biên độ dao động của các phần tử vật chất tại đó.
D. Năng lượng sóng là năng lượng dao động của các phần tử của môi trường có sóng truyền qua.
Đáp án: B
Giải thích:
A – Đúng
B – Sai, vì sóng cơ không truyền được trong chân không.
C – Đúng
D – Đúng
Câu 5. Sóng ngang truyền được trong các môi trường
A. rắn và khí.
B. lỏng và khí.
C. rắn và bề mặt chất lỏng.
D. rắn, chân không.
Đáp án: C
Giải thích:
Sóng ngang truyền được trong chất rắn và bề mặt chất lỏng.
Câu 6. Sóng dọc truyền được trong các môi trường
A. rắn và lỏng.
B. lỏng và khí.
C. rắn, lỏng và khí.
D. rắn, lỏng, khí và chân không.
Đáp án: C
Giải thích:
Sóng dọc truyền được cả trong chất khí, chất lỏng và chất rắn.
Sóng cơ không truyền được trong chân không.
Câu 7. Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là
A. bước sóng.
B. tần số.
C. chu kì.
D. độ lệch pha.
Đáp án: A
Giải thích:
Khoảng cách giữa hai điểm trên phương truyền sóng gần nhau nhất và dao động cùng pha với nhau gọi là bước sóng.
Câu 8. Nhận xét nào sau đây là đúng nhất?
A. Tốc độ truyền sóng v là tốc độ lan truyền dao động trong môi trường.
B. Bước sóng là quãng đường mà sóng truyền được trong một chu kì.
C. Đối với mỗi môi trường, tốc độ truyền sóng v có một giá trị không đổi.
D. Cả A, B và C đều đúng.
Đáp án: D
Giải thích:
A – Đúng
B – Đúng
C – Đúng
Câu 9. Tốc độ truyền sóng cơ phụ thuộc vào
A. Năng lượng sóng.
B. Tần số dao động.
C. Môi trường truyền sóng.
D. Bước sóng λ.
Đáp án: C
Giải thích:
Tốc độ truyền sóng phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ môi trường.
Câu 10. Một nguồn dao động đặt tại điểm A trên mặt chất lỏng nằm ngang phát ra dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với phương trình . Sóng do nguồn dao động này tạo ra truyền trên mặt chất lỏng có bước sóng λ tới điểm M cách A một khoảng x. Coi biên độ sóng và vận tốc sóng không đổi khi truyền đi thì phương trình dao động tại điểm M là
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Dao động tại M trễ pha hơn dao động tại A là .
Vậy phương trình dao động tại M là:
.
Câu 11. Một sóng cơ lan truyền trên một đường thẳng từ điểm O đến điểm M cách O một đoạn d. Biết tần số f, bước sóng X và biên độ a của sóng không đổi trong quá trình sóng truyền. Nếu phương trình dao động của phần tử vật chất tại điểm M có dạng thì phương trình dao động của phần tử vật chất tại O là
A.
B.
C.
D.
Đáp án: A
Giải thích:
Phần tử sóng tại O dao động sớm pha hơn phần tử sóng tại M.
Phương trình sóng tại O là:
Câu 12. Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào
A. bản chất môi trường.
B. nhiệt độ môi trường.
C. biên độ sóng.
D. bản chất và nhiệt độ của môi trường.
Đáp án: D
Giải thích:
Tốc độ truyền sóng trong một môi trường đồng tính và đẳng hướng phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của môi trường.
Câu 13. Hình vẽ bên biểu diễn một sóng ngang có chiều truyền sóng từ O đến x. P, Q là hai phân tử nằm trên cùng một phương truyền sóng khi có sóng truyền qua. Chuyển động của P và Q có đặc điểm nào sau đây?
A. Cả hai đồng thời chuyển động sang phải.
B. Cả hai chuyển động sang trái.
C. P đi xuống còn Q đi lên.
D. P đi lên còn Q đi xuống.
Đáp án: C
Giải thích:
Điểm Q thuộc sườn trước nên đi lên, điểm P thuộc sườn sau nên đi xuống.
Câu 14. Trên một sợi dây dài đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0, một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử dây tại M và O dao động lệch pha nhau
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Bước sóng:
Khoảng cách hai vị trí cân bằng của O và M là
nên chúng dao động lệch pha nhau:
Câu 15. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm khác dao động ngược pha với M. Khoảng cách MN là
A. 6 cm.
B. 8 cm.
C. 11 cm.
D. 23 cm.
Đáp án: B
Giải thích:
Hai điểm M, N dao động cùng pha nên: MN = λ; 2λ; 3λ...
Nhưng giữa chúng chỉ có 2 điểm dao động ngược pha với M nên ta có:
Câu 16. Trong môi trường đàn hồi có một sóng cơ có tần số 10 Hz, tốc độ truyền sóng là 40 cm/s. Hai điểm M và N trên phương truyền sóng dao động cùng pha nhau, giữa chúng chỉ có 2 điểm E và F. Biết rằng, khi E hoặc F có tốc độ dao động cực đại thì tại M tốc độ dao động cực tiểu. Khoảng cách MN là
A. 2 cm.
B. 3 cm.
C. 4 cm.
D. 5 cm.
Đáp án: C
Giải thích:
Hai điểm M, N dao động cùng pha nên: MN = λ, 2λ, 3λ...
Do khi E hoặc F có tốc độ dao động cực đại thì tại M tốc độ dao động cực tiểu nên 2 điểm này dao động vuông pha với M. Nên giữa M và N chỉ có 2 điểm dao động vuông pha với M nên ta có:
Câu 17. Hai điểm A, B cùng phương truyền sóng, cách nhau 24 cm. Trên đoạn AB có 3 điểm A1, A2, A3 dao động cùng pha với A, và ba điểm B1, B2, B3 dao động cùng pha với B. Sóng truyền theo thứ tự A, B1, A1, B2, A2, B3, A3, B và A3B = 3 cm. Bước sóng là
A. 7 cm.
B. 8 cm,.
C. 9 cm.
D. 10 cm.
Đáp án: A
Giải thích:
.
Câu 18. Một sóng ngang truyền trên một sợi dây rất dài. Hai điểm sóng truyền từ P đến Q. Kết luận nào sau đây đúng?
A. Li độ P, Q luôn trái dấu.
B. Khi Q có li độ cực đại thì P có vận tốc cực đại.
C. Khi P có li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại.
D. Khi P có thế năng cực đại thì Q có thế năng cực tiểu (chọn mốc thế năng ở vị trí cân bằng).
Đáp án: D
Giải thích:
Từ hình vẽ này, suy ra A và B sai.
Vì sóng truyền từ P đến Q nên khi P có li độ cực đại thì Q có vận tốc cực đại => C sai.
Hai điểm P, Q vuông pha nhau nên khi P có thế năng cực đại (P ở vị trí biên) thì Q có thế năng cực tiểu (Q ở vị trí cân bằng) => D đúng.
Câu 19. Một sóng ngang có chu kì T = 0,2 s truyền trong một môi trường đàn hồi có tốc độ 1 m/s. Xét trên phương truyền sóng Ox, vào một thời điểm nào đó một điểm M nằm tại đỉnh sóng thì ở sau M theo chiều truyền sóng, cách M một khoảng từ 42 cm đến 60 cm có điểm N đang từ vị trí cân bằng đi lên đỉnh sóng. Khoảng cách MN là
A. 30 cm.
B. 45 cm.
C. 55 cm.
D. 72 cm.
Đáp án: B
Giải thích:
Bước sóng: λ = vT = 100.0,2 = 20 cm.
Vì 42 cm ≤ MN ≤ 60 cm nên 2,2λ ≤ MN ≤ 3λ.
Từ hình vẽ suy ra: MN = 2λ + 0,25λ = 45 cm.
Câu 20. Lúc t = 0 đầu O của dây cao su căng thẳng nằm ngang bắt đầu dao động đi lên với chu kì 2 s với biên độ 5 cm, tạo thành sóng ngang lan truyền trên dây với tốc độ 2 cm/s. Điểm M trên dây cách O một khoảng 1,6 cm. Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N thấp hơn vị trí cân bằng 2cm là
A. 1,93 s.
B. 2,11 s.
C. 4,12 s.
D. 5,51 s.
Đáp án: A
Giải thích:
Khi t = 0 điểm O mới bắt đầu dao động đi lên thì sau thời gian sóng mới truyền đến M và M bắt đầu dao động đi lên.
Sau đó một khoảng thời gian điểm M trở về vị trí cân bằng và tiếp theo khoảng thời gian nữa thì nó xuống đến điểm N.
Thời điểm đầu tiên để M đến điểm N:
Câu 21. Một sóng có tần số góc 110 rad/s truyền qua hai điểm M và N trên phương truyền sóng cách nhau gần nhất 0,45 m sao cho khi M qua vị trí cân bằng thì N ở vị trí có tốc độ dao động bằng 0. Tốc độ truyền sóng là
A. 30,8 m/s.
B. 34,7 m/s.
C. 31,5 m/s.
D. 40,2 m/s.
Đáp án: C
Giải thích:
Khi M qua vị trí cân bằng thì N ở vị trí có tốc độ dao động bằng 0 nên hai điểm M và N gần nhất dao động vuông pha nên .
Câu 22. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường 8 cm thì sóng truyền thêm được quãng đường
A. 3 cm.
B. 5 cm.
C. 9 cm.
D. 13 cm.
Đáp án: B
Giải thích:
Quãng đường dao động:
.
Quãng đường truyền sóng:
.
Câu 23. Một sóng cơ lan truyền trong một môi trường với tốc độ 1 m/s và tần số 10 Hz, biên độ sóng không đổi là 4 cm. Khi phần tử vật chất nhất định của môi trường đi được quãng đường S thì sóng truyền thêm được quãng đường 25 cm. Giá trị S bằng
A. 20 cm.
B. 30 cm.
C. 40 cm.
D. 50 cm.
Đáp án: C
Giải thích:
Ta có:
Quãng đường truyền sóng:
Quãng đường dao động:
Câu 24. Một sóng cơ học có biên độ không đổi A, bước sóng λ. Vận tốc dao động cực đại của phần tử môi trường bằng 4 lần tốc độ truyền sóng khi
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: A
Giải thích:
Ta có:
Câu 25. Một sóng cơ truyền dọc theo một sợi dây đàn hồi rất dài với biên độ 8 mm. Tại một thời điểm, hai phần tử trên dây cùng lệch khỏi vị trí cân bằng 4 mm, chuyển động ngược chiều và cách nhau một khoảng ngắn nhất là 7 cm (tính theo phương truyền sóng). Gọi là tỉ số của tốc độ dao động cực đại của một phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng, gần giá trị nào nhất sau đây?
A. 0,314.
B. 0,115.
C. 0,087.
D. 0,239.
Đáp án: D
Giải thích:
Hai phần tử gần nhau nhất có độ lớn li độ chuyển động ngược chiều và cách nhau 7 cm. Vậy 2 điểm đó đối xứng với nhau qua biên:
Tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử trên dây lần lượt là:
Câu 26. Khoảng cách giữa hai ngọn sóng liên tiếp là 5 (m). Một thuyền máy đi ngược chiều sóng thì tần số va chạm của sóng vào thuyền là 4 Hz. Nếu đi xuôi chiều thì tần số va chạm là 2 Hz. Biết tốc độ của sóng lớn hơn tốc độ của thuyền. Tốc độ của sóng là
A. 10 m/s.
B. 15 m/s.
C. 20 m/s.
D. 22 m/s.
Đáp án: B
Giải thích:
Gọi v là vận tốc của sóng đối với thuyền thì tần số va chạm của sóng vào thuyền:
Khi đi ngược chiều thì và khi đi xuôi chiều thì :
Câu 27. Một sóng ngang có bước sóng λ truyền trên sợi dây dài, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 65,75λ. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi xuống thì điểm N đang có li độ
A. âm và đang đi xuống.
B. âm và đang đi lên.
C. dương và đang đi xuống.
D. dương và đang đi lên.
Đáp án: B
Giải thích:
Từ hình vẽ ta thấy N’ đang có li độ âm và đang đi lên.
Câu 28. Một sóng ngang có tần số 100 Hz truyền trên một sợi dây nằm ngang với tốc độ 60 m/s, qua điểm M rồi đến điểm N cách nhau 7,95 m. Tại một thời điểm nào đó M có li độ âm và đang chuyển động đi lên thì điểm N đang có li độ
A. dương và đang đi lên.
B. dương và đang đi xuống.
C. âm và đang đi xuống.
D. âm và đang đi lên.
Đáp án: C
Giải thích:
Từ hình vẽ ta thấy N’ đang có li độ âm và đang đi xuống.
Câu 29. Sóng ngang có chu kì T, bước sóng λ, lan truyền trên mặt nước với biên độ không đổi. Xét trên một phương truyền sóng, sóng truyền đến điểm N rồi mới đến M cách nó . Nếu tại thời điểm t, điểm M qua vị trí cân bằng theo chiều dương thì sau thời gian ngắn nhất bao nhiêu thì điểm N sẽ hạ xuống thấp nhất?
A. .
B. .
C. .
D. .
Đáp án: D
Giải thích:
Vì sóng truyền qua N rồi mới đến M nên điểm N phải nằm phía bên trái điểm M như hình vẽ.
Ở thời điểm hiện tại cả M và N đều đang đi lên.
Vì nên thời gian ngắn nhất để N đi đến vị trí của điểm C hiện tại là
Thời gian ngắn nhất đi từ vị trí cao nhất đến vị trí thấp nhất là .
Vậy điểm N sẽ đến vị trí thấp nhất sau khoảng thời gian ngắn nhất:
Câu 30. Sóng cơ lan truyền qua điểm M rồi đến điểm N cùng nằm trên một phương truyền sóng cách nhau một phần ba bước sóng. Tại thời điểm t = 0 có và . Gọi t1 và t2 là các thời điểm gần nhất để M và N lên đến vị trí cao nhất. Giá trị của t1 và t2 lần lượt là
A. và .
B. và .
C. và .
D. và .
Đáp án: A
Giải thích:
Vẽ đường sin, quy ước sóng truyền theo chiều dương và xác định các vùng mà các phần tử vật chất đang đi lên và đi xuống.
Vì sóng truyền qua M rồi mới đến N nên M nằm bên trái và N nằm bên phải. Mặt khác, vì và nên chúng phải nằm đúng vị trí như trên hình vẽ (cả M và N đều đang đi lên).
Vì M cách đỉnh gần nhất là nên thời gian ngắn nhất M đi từ vị trí hiện tại đến vị trí cao nhất là nên .
Thời gian ngắn nhất để N đến vị trí cân bằng là và thời gian ngắn nhất đi từ vị trí cân bằng đến vị trí cao nhất là nên
Câu 31. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét đứt) và (đường liền nét). Tại thời điểm t2, vận tốc của điểm N trên dây là
A. 12,7 cm/s.
B. – 12,7 cm/s.
C. 23,6 cm/s.
D. – 23,6 cm/s.
Đáp án: C
Giải thích:
Từ hình vẽ ta thấy:
+ Biên độ sóng A = 6 cm.
+ Từ 30 cm đến 60 cm có 6 ô nên chiều dài mỗi ô là .
+ Bước sóng bằng 8 ô nên λ = 8.5 = 40 cm.
+ Trong thời gian 0,6 s sóng truyền đi được 3 ô theo phương ngang tương ứng quãng đường 15 cm nên tốc độ truyền sóng .
Chu kì sóng và tần số góc: .
Tại thời điểm t2, điểm N qua vị trí cân bằng và nằm ở sườn trước nên nó đang đi lên với tốc độ cực đại, tức là vận tốc của nó dương và có độ lớn cực đại:
Câu 32. Một nguồn phát sóng cơ dao động theo phương trình . Biết dao động tại hai điểm gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng cách nhau 0,5 m có độ lệch pha là . Tốc độ truyền sóng đó là
A. 3 m.
B. 6 m.
C. 9 m.
D. 12 m.
Đáp án: B
Giải thích:
Hai điểm trên phương truyền sóng cách nhau một khoảng d thì dao động lệch pha nhau:
hay
Câu 33. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 100 Hz, dao động truyền đi với tốc độ 25 m/s trên phương Ox. Trên phương này có hai điểm P và Q cách nhau 6,25 cm. Coi biên đội của sóng là a không thay đổi khi truyền đi. Nếu tại thời điểm nào đó tại P có li độ a thì tại Q có li độ bằng
A. a.
B. 0,5a.
C. 0,5a√2.
D. 0.
Đáp án: D
Câu 34. Một sóng ngang truyền dọc theo trục Ox với bước sóng λ = 16 cm. Biên độ sóng là A = 0,5 cm không đổi. Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng với vận tóc dao động cực đại của phần tử môi trường là
A. 1/6
B.
C.
D.
Đáp án: B
Câu 35. Nguồn điểm O dao động với phương trình
u0 = Acos
tạo ra một sóng cơ lan truyền trên một sợi day dài có biên độ sóng không đổi. Một điểm M cách nguồn bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có li độ uM = 1,5 cm. Biên độ sóng có giá trị là
A. 1,5 cm.
B. 3 cm.
C. 1,5√2 cm.
D. 1,5√3 cm.
Đáp án: B
Câu 36. Một nguồn O phát sóng cơ dao động theo phương trình u = 2cos(20πt + π/3) (trong đó u tính bằng milimét, t tính bằng giây). Sóng truyền theo đường thẳng Ox với tốc độ không đổi bằng 1 m/s. M là một điểm trên đường trền cách O một khoảng bằng 42,5 cn. Trong khoảng O đến M số điểm dao động lệch pha π/6 với nguồn là
A. 9
B. 4
C. 5
D. 8.
Đáp án: C
Câu 37. Một song dọc truyền theo đường thẳng. Phương trình dao động của nguồn sóng tại O là:
u = Acos
Điểm M cách nguồn O một khoảng bằng 1/3 bước sóng ở thời điểm t = T/2 có dao động với li độ u = 2 cm. Biên độ sóng tại điểm này bằng
A. 2√3 cm.
B. 2√2 cm.
C. 4 cm.
D. 4√3 cm.
Đáp án: C
Câu 38. Một nguồn sóng dao động tạo ra tại O trên mặt phẳng lạng một dao động điều hòa theo phuông vuông góc với mặt nước. Trên mặt nước xuất hiện những gợn sóng tròn đồng tâm O cách nhau những khoảng 2 cm. Biết rằng năng lượng sóng truyền đi không mất mát do ma sát và sức cản của môi trường nhưng phân bố đều trên mắt sóng trong. Tại M cách O một khoảng 1 cm có phương trình dao động uM = 2cos(100πt) (cm). Phương trình dao động tại điểm N trên đường OM, cùng phía với M so với nguồn O, cách O một khoảng 2 cm là:
A. uN = √2 cos(100πt + π) (cm)
B. uN = 2 cos(100πt + π) (cm)
C. uN = 2 cos(100πt - π) (cm)
D. uN = √2 cos(100πt - π) (cm).
Đáp án: D
Câu 39. Một sợi dây mảnh đàn hồi, rất dài căng ngang có đầu A dao động điều hòa với tần số thay đổi được trong khoảng từ 45 Hz đến 70 Hz. Sóng tạo thành lan truyền trên dây với tốc độ 5 m/s. Điểm M trên dây cách đầu A một khoảng bằng 20 cm luôn dao động ngược pha với A thì tần số có giá trị là
A. 62,5 Hz.
B. 48,5 Hz.
C. 56,2 Hz.
D. 68,1 Hz.
Đáp án: A
Câu 40. Một sóng cơ lan truyền trên mặt một chất lỏng với biên độ 3cm. Tỉ số giữa tốc độ truyền sóng và tốc độ dao động cực đại của phần tử sóng là 1,2π. Lấy π2 = 10. Ở cùng một thời điểm, hai phần tử sóng tại hai thời điểm trên cùng hướng truyền sóng cách nhau 2,25 m thì dao động lệch pha nhau
A. (rad)
B. (rad)
C. (rad)
D. (rad)
Đáp án: D
Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Giao thoa sóng có đáp án
Trắc nghiệm Sóng dừng có đáp án
Trắc nghiệm Đặc trưng vật lí của âm có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án