TOP 40 câu Trắc nghiệm Phóng xạ (có đáp án 2024) – Vật lí 12

Bộ 40 bài tập trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 37: Phóng xạ có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 37.

1 10,096 22/12/2023
Tải về


Trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 37: Phóng xạ
Bài giảng Trắc nghiệm Vật lí 12 Bài 37: Phóng xạ

Câu 1. Trong quá trình phóng xạ của một chất, số hạt nhân phóng xạ

A. giảm đều theo thời gian.

B. giảm theo đường hypebol.

C. không giảm.

D. giảm theo quy luật hàm số mũ.

Đáp án: D

Giải thích:

Số hạt nhân phóng xạ của một chất giảm theo quy luật hàm số mũ:

N(t) = Noe–λt = No.2tT.

Câu 2. Công thức nào dưới đây không phải là công thức của định luật phóng xạ?

A. N(t)=No.2tT.

B. N(t) = No.2–λt.

C. N(t) = No.e–λt.

D. No = N(t).eλt.

Đáp án: B

Giải thích:

Định luật phóng xạ nói về số hạt nhân phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ:

Nt=Noeλt=No.2tTNo=Nteλt=Nteλt.

Câu 3. Hằng số phóng xạ λ và chu kì bán rã T liên hệ với nhau bởi hệ thức nào sau đây?

A. lT = ln2.

B. l = T.ln2.

C. λ=T0,693.

D. λ=0,693T.

Đáp án: A

Giải thích:

Hằng số phóng xạ λ=ln2T0,693T.

Câu 4. Số nguyên tử chất phóng xạ bị phân hủy sau khoảng thời gian t được tính theo công thức nào dưới đây?

A. ΔN=No2tT.

B. ΔN=Noeλt.

C. ΔN=No1eλt.

D. ΔN=Not.

Đáp án: C

Giải thích:

Gọi số nguyên tử chất phóng xạ ban đầu là No.

Sau khoảng thời gian t, số nguyên tử chất phóng xạ còn lại là Nt=Noeλt=No.2tT

Số nguyên tử chất phóng xạ đã bị phân hủy trong khoảng thời gian t là ΔN=No1eλt=No12tT.

Câu 5. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là No sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân phóng xạ còn lại là

A. No3.

B. No9.

C. No8.

D. No3

Đáp án: C

Giải thích:

Áp dụng công thức tính số hạt phóng xạ còn lại sau 3T là

N3T=No23TT=No8.

Câu 6. Một lượng chất phóng xạ có số lượng hạt nhân ban đầu là No sau 3 chu kì bán rã, số lượng hạt nhân đã bị phân rã là

A. No3.

B. No9.

C. No8.

D. 7No8

Đáp án: D

Giải thích:

Áp dụng công thức tính số lượng hạt nhân đã bị phân rã sau 3T là:

ΔN=No123TT=7No8.

Câu 7. Phát biểu nào sau đây là đúng về độ phóng xạ?

A. Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu.

B. Độ phóng xạ tăng theo thời gian.

C. Đơn vị của độ phóng xạ là Ci và Bq, 1 Ci = 7,3.1010 Bq.

D. Độ phóng xạ giảm theo thời gian.

Đáp án: A

Giải thích:

+ Độ phóng xạ đặc trưng cho tính phóng xạ mạnh hay yếu của một mẫu chất phóng xạ: H=Ho.2tT

+ Độ phóng xạ giảm theo thời gian theo quy luật hàm số mũ

+ Độ phóng xạ có đơn vị là Ci và Bq, 1 Ci = 3,7.1010 Bq.

Câu 8. Chu kỳ bán rã của một đồng vị phóng xạ bằng T. Tại thời điểm ban đầu mẫu chứa No hạt nhân. Sau khoảng thời gian 3T, trong mẫu số hạt nhân phóng xạ

A. còn lại 25% hạt nhân N0.

B. còn lại 12,5% hạt nhân No.

C. còn lại 75% hạt nhân No.

D. đã bị phân rã 12,5% số hạt nhân No.

Đáp án: B

Giải thích:

Áp dụng công thức tính số hạt nhân phóng xạ còn lại sau 3T là

N3T=No.23TT=No8=12,5%No

đã bị phân rã (100% - 12,5%).No = 87,5%No.

Câu 9. Một chất phóng xạ tại thời điểm ban đầu có No hạt nhân, có chu kì bán rã là T. Sau khoảng thời gian T2, 2T, 3T số hạt nhân còn lại lần lượt là

A. No2,No4,No9.

B. No2,No4,No8.

C. No2,No4,No8.

D. No2,No8,No16.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có N=N02tT.

Thay lần lượt T2, 2T, 3T ta được NT2=No2;N2T=No4;N3T=No8.

Câu 10. Một chất phóng xạ của nguyên tố X phóng ra các tia bức xạ và biến thành chất phóng xạ của nguyên tố Y. Biết X có chu kỳ bán rã là T, sau khoảng thời gian t = 5T thì tỉ số của số hạt nhân của nguyên tử X còn lại với số hạt nhân của nguyên tử Y là

A. 15.

B. 31.

C. 131.

D. 5.

Đáp án: C

Giải thích:

Nguyên tố X sau khi phóng xạ tạo ra các nguyên tố Y. Vậy số hạt nhân X mất đi chính là số hạt nhân Y tạo thành.

Ta có NX=N02tT=N032NY=N0NX=31N032.

NXNY=131

Câu 11. Ban đầu có 20 (g) chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T, kể từ thời điểm ban đầu bằng

A. 3,2 (g).

B. 1,5 (g).

C. 4,5 (g).

D. 2,5 (g).

Đáp án: D

Giải thích:

Khối lượng của chất X còn lại sau khoảng thời gian 3T là:

m=mo.2tT=20.23=2,5g

Câu 12. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ, số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu thì chu kì bán rã của đồng vị đó bằng

A. 2 giờ.

B. 1 giờ.

C. 1,5 giờ.

D. 0,5 giờ.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có N=No2tT.

Sau 3 giờ giờ NNo=2tT=25%14=23TT=1,5.

Câu 13. Chất phóng xạ I-ôt có chu kì bán rã là 8 ngày. Lúc đầu có 200 (g) chất này. Sau 24 ngày, lượng I-ôt bị phóng xạ đã biến thành chất khác là

A. 150 (g).

B. 175 (g).

C. 50 (g).

D. 25 (g).

Đáp án: B

Giải thích:

Lượng I-ôt còn lại là m=mo.2248=25g

Lượng I - ôt bị phóng xạ là:

Δm=mom=175g.

Câu 14. 1124Na là chất phóng xạ b− với chu kỳ bán rã 15 giờ. Ban đầu có một lượng 1124Na thì sau một khoảng thời gian bao nhiêu lượng chất phóng xạ trên bị phân rã 75%?

A. 7 giờ 30 phút.

B. 15 giờ.

C. 22 giờ 30 phút.

D. 30 giờ.

Đáp án: D

Giải thích:

Khi chất phóng xạ trên bị phân rã 75 %

Khối lượng còn lại là 25 %

Câu 15. Chu kì bán rã của chất phóng xạ S3890r là 20 năm. Sau 80 năm có bao nhiêu phần trăm chất phóng xạ đó phân rã thành chất khác?

A. 6,25%.

B. 12,5%.

C. 87,5%.

D. 93,75%.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có Δmmo=mommo=1mmo=12tT

Δmm=128020=0,9375

Sau 80 năm có 93,75 % chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác.

Câu 16. Coban phóng xạ 60Co có chu kì bán rã 5,7 năm. Để khối lượng chất phóng xạ giảm đi e lần so với khối lượng ban đầu thì cần khoảng thời gian

A. 8,55 năm.

B. 8,23 năm.

C. 9 năm.

D. 8 năm.

Đáp án: B

Giải thích:

Khối lượng chất phóng xạ giảm e lần so với ban đầu N=Noe

Ta có NNo=2tT=1etT=1,44t=8,23 năm.

Câu 17. Trong một nguồn phóng xạ P1532,Photpho hiện tại có 108 nguyên tử với chu kì bán rã là 14 ngày. Hỏi 4 tuần lễ trước đó số nguyên tử P1532 trong nguồn là bao nhiêu?

A. No = 1012 nguyên tử.

B. No = 4.108 nguyên tử.

C. No = 2.108 nguyên tử.

D. No = 16.108 nguyên tử.

Đáp án: B

Giải thích:

Số nguyên tử của chất phóng xạ ở 4 tuần lễ trước đó là:

No=N.2tTNo=108.22814=4.108nguyên tử.

Câu 18. Chất phóng xạ X có chu kì bán rã T. Ban đầu (t = 0), một mẫu chất phóng xạ X có số hạt là N0. Sau khoảng thời gian t = 3T (kể từ t = 0), số hạt nhân X đã bị phân rã là

A. 0,25N0.

B. 0,875N0.

C. 0,75N0.

D. 0,125N0

Đáp án: B

Giải thích:

Số hạt nhân X đã bị phân rã là ΔN=No12tT=0,875No.

Câu 19. Hạt nhân T90227h là phóng xạ α có chu kì bán rã là 18,3 ngày. Hằng số phóng xạ của hạt nhân là

A. 4,38.10–7 s–1.

B. 0,038 s–1.

C. 26,4 s–1.

D. 0,0016 s–1.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có T=1581120sλ=ln2T=4,38.107s1.

Câu 20. Sau một năm, lượng một chất phóng xạ giảm đi 3 lần. Hỏi sau 2 năm lượng chất phóng xạ ấy còn bao nhiêu so với ban đầu?

A. 13.

B. 16.

C. 19.

D. 116.

Đáp án: C

Giải thích:

Sau 1 năm N1No=21T=13T=0,63.

Sau 2 năm N2No=22T=19.

Câu 21. Ban đầu có 1 kg chất phóng xạ Coban C2760o có chu kỳ bán rã T = 5,33 năm. Sau bao lâu lượng Coban còn lại 10 g?

A. t » 35 năm.

B. t » 33 năm.

C. t » 53,3 năm.

D. t » 34 năm.

Đáp án: A

Giải thích:

Đổi 1 kg = 1000 g.

Ta có: N1No=21T=13T=0,63

N2No=22T=19 năm.

Câu 22. Đồng vị phóng xạ cô ban 60Co phát tia b− và tia g với chu kì bán rã T = 71,3 ngày. Hãy tính xem trong một tháng (30 ngày) lượng chất côban này bị phân rã bao nhiêu phần trăm?

A. 20 %.

B. 25,3 %.

C. 31,5 %.

D. 42,1 %.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có tỉ số % lượng chất còn lại :

NNo=2tT=23071,3=0,747=74,7%

Sau một tháng lượng cô ban bị phân rã 100% - 74,7% = 25,3%.

Câu 23. Chất phóng xạ N1124a có chu kì bán rã 15 giờ. So với khối lượng Na ban đầu, phần trăm khối lượng chất này bị phân rã trong vòng 5 giờ đầu tiên bằng

A. 70,7 %.

B. 29,3 %.

C. 79,4 %.

D. 20,6 %.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có Δmmo=mommo=12tT=12515=0,206=20,6%.

Câu 24. Chất phóng xạ P84210o phát ra tia α và biến đổi thànhP82206b. Chu kỳ bán rã của Po là 138 ngày. Ban đầu có 100 (g) Po thì sau bao lâu lượng Po chỉ còn 1 (g)?

A. 916,32 ngày.

B. 834,45 ngày.

C. 653,28 ngày.

D. 548,69 ngày.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có mmo=2tT=1100t138=6,64t=916,32ngày.

Câu 25. Côban (60Co) phóng xạ β− với chu kỳ bán rã T = 5,27 năm. Thời gian cần thiết để 75% khối lượng của một khối chất phóng xạ 60Co bị phân rã là

A. 42,16 năm.

B. 21,08 năm.

C. 5,27 năm.

D. 10,54 năm.

Đáp án: D

Giải thích:

Khi 75% khối lượng chất đã bị phân rã tức là còn 25% khối lượng.

Ta có mmo=2tT=14t5,27=2t=10,54 năm.

Câu 26. Hạt nhân Poloni P84210o là chất phóng xạ có chu kì bán rã 138 ngày. Khối lượng ban đầu là 10 (g). Cho NA = 6,023.1023 mol–1. Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là

A. 1,01.1023 nguyên tử.

B. 1,01.1022 nguyên tử.

C. 2,05.1022 nguyên tử.

D. 3,02.1022 nguyên tử.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có số nguyên tử Po ban đầu:

NPo=moM.NA=10210.NA=2,868.1022 nguyên tử

Số nguyên tử còn lại sau 207 ngày là

N=NPo.2207138=1,01.1022 nguyên tử.

Câu 27. Một lượng chất phóng xạ R86222n ban đầu có khối lượng 1 (mg). Sau 15,2 ngày độ phóng xạ giảm 93,75%. Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là

A. 3,40.1011 Bq.

B. 3,88.1011 Bq.

C. 3,58.1011 Bq.

D. 5,03.1011 Bq.

Đáp án: C

Giải thích:

Độ phóng xạ giảm 93,75% tức là độ phóng xạ còn lại là 6,25% so với ban đầu.

Ta có HHo=2tT=11615,2T=4T=3,8ngày

Số hạt nhân ban đầu: No=moM.NA=1.103222.6,02.1023=2,712.1018

Hằng số phóng xạ: λ=ln2T=ln23,8.86400=2,11.106

Độ phóng xạ của lượng Rn còn lại là H=λN=λNo2tT=3,58.1011Bq.

Câu 28. Độ phóng xạ của một mẫu chất phóng xạ C2455r cứ sau 5 phút được đo một lần, cho kết quả ba lần đo liên tiếp là 7,13 mCi ; 2,65 mCi ; 0,985 mCi. Chu kỳ bán rã của C2455r

A. 3,5 phút.

B. 1,12 phút.

C. 35 giây.

D. 112 giây.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có H1=Ho.2tTH2=Ho.2t+5TH3=Ho.2t+10TT=3,5phút.

Câu 29. Chất phóng xạ pôlôni 84210Po phóng ra tia α và biến đổi thành chì 82206Pb. Hỏi trong 0,168 g pôlôni có bao nhiêu nguyên tử bị phân rã sau 414 ngày đêm và xác định lượng chì tạo thành trong khoảng thời gian nói trên. Cho biết chu kì bán rã của Po là 138 ngày

A. 4,21.1010 nguyên tử; 0,144 g.

B. 4,21.1020 nguyên tử; 0,144 g.

C. 4,21.1020 nguyên tử; 0,014 g.

D. 2,11.1020 nguyên tử; 0,045 g.

Đáp án: B

Giải thích:

Số nguyên tử ban đầu của Po là:

NoPo=moPoMPo.NA=0,168210.6,02.1023=4,816.1020 nguyên tử

Số nguyên tử bị phân rã ΔN=No12tT=4,21.1020 nguyên tử

Số nguyên tử bị phân rã = số nguyên tử chì tạo thành

Lượng chì tạo thành: mPb=ΔN.MPbNA=0,144g.

Câu 30. Ban đầu (t = 0) có một mẫu chất phóng xạ X nguyên chất. Ở thời điểm t1 mẫu chất phóng xạ X còn lại 20% hạt nhân chưa bị phân rã. Đến thời điểm t2 = t1 + 100 (s) số hạt nhân X chưa bị phân rã chỉ còn 5% so với số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là

A. 50 s.

B. 25 s.

C. 400 s.

D. 200 s.

Đáp án: A

Giải thích:

Ban đầu: NNo=2t1T=15t1T=2,322

Lúc sau: NNo=2t1+100T=120t1+100T=4,322T=50s.

Câu 31. Phóng xạ là:

A. quá trình hạt nhân nguyên tử phát các tia không nhìn thấy

B. quá trình phân rã tự phát của một hạt nhân không bền vững

C. quá trình hạt nhân nguyên tử hấp thụ năng lượng để phát ra các tia α, β.

D. quá trình hạt nhân nguyên tử nặng bị phá vỡ thành các hạt nhân nhỏ hơn.

Đáp án: B

Câu 32. Hằng số phóng xạ của một chất:

A. tỉ lệ thuận khối lượng của chất phóng xạ

B. tỉ lệ nghịch với chu kì bán rã của chất phóng xạ

C. tỉ lệ nghịch với độ phóng xạ của chất phóng xạ

D. tỉ lệ nghịch với thể tích chất phóng xạ

Đáp án: B

Câu 33. Tìm phát biểu sai khi nói về định luật phóng xạ:

A. Sau một chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 50%

B. Sau hai chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 75%

C. Sau một nửa chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ giảm đi 25%

D. Sau ba chu kì bán rã, khối lượng của chất phóng xạ còn lại bằng 12,5% khối lượng ban đầu.

Đáp án: C

Câu 34. Kết luận nào sau đây là không đúng khi nói về các tia phóng xạ bay vào một điện trường đều?

A. tia γ không bị lệch

B. độ lệch của tia β+ và β- là như nhau

C. tia β+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện

D. tia α+ bị lệch về phía bản âm của tụ điện nhiều hơn tia β+

Đáp án: D

Câu 35. Phóng xạ β- xảy ra khi:

A. trong hạt nhân có sự biến đổi nuclôn thành êlectron

B. trong hạt nhân có sự biến đổi proton thành nơtron

C. trong hạt nhân có sự biến đổi nơtron thành proton

D. xuất hiện hạt nơtrinô trong biến đổi hạt nhân

Đáp án: C

Câu 36. Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 phân rã thành Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 bằng cách phát ra:

A. êlectron

B. anpha

C. pôzitron

D. gamma

Đáp án: B

Câu 37. Sau ba phân rã α thành hai phân rã β- thì hạt nhân nguyên tố X biến thành hạt nhân rađôn Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 Nguyên tố X là:

A. thôri

B. urani

C. pôlôni

D. rađi

Đáp án: B

Câu 38. Trong từ trường, tia phóng xạ đi qua một tấm thủy tinh mỏng N thì vết của hạt có dạng như hình vẽ. Hạt đó là hạt gì?

Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12

A. γ

B. β+

C. β-

D. α

Đáp án: B

Câu 39. Trong phóng xạ của hạt nhân Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12, từ hạt nhân có một hạt α khi bay ra với động năng là 4,78 MeV. Năng lượng tỏa ra trong phóng xạ này xấp xỉ bằng:

A. 85,2 MeV

B. 4,97 MeV

C. 4,86 MeV

D. 4,69 MeV

Đáp án: C

Câu 40. Pôlôni Bài tập trắc nghiệm Vật Lí 12 | Câu hỏi trắc nghiệm Vật Lí 12 là chất phóng xa tia α. Chu kì bán rã của Po là 138 ngày đêm. Hằng số phóng xạ của pôlôni là:

A. 7,2.10-3 s-1

B. 5,8.10-8 s-1

C. 5,02.10-3 s-1

D. 4,02.10-8 s-1

Đáp án: B

Các câu hỏi trắc nghiệm Vật lí lớp 12 có đáp án, chọn lọc khác:

1 10,096 22/12/2023
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: