Thảo luận nhóm về một trong các chủ đề: (1) Tại sao nên đọc thơ? (2) Thế nào là một bài thơ hay

Trả lời Câu 2 trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 10.

1 909 21/09/2022


Giải Soạn văn 10 - Kết nối tri thức: Củng cố và mở rộng trang 70

Câu 2 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Thảo luận nhóm về một trong các chủ đề: (1) Tại sao nên đọc thơ? (2) Thế nào là một bài thơ hay? 

Trả lời:

* Chủ đề (1): Chúng ta nên đọc thơ vì:

- Đọc thơ để cảm nhận được vẻ đẹp của thiên nhiên, cảm nhận được tâm trạng con người qua thiên nhiên và từ đó thấy được cái hay, cái đẹp của ngôn ngữ, hình ảnh.

- Có thể trau dồi thêm vốn từ ngữ phong phú hơn, vốn từ ngữ giàu tình cảm, giàu sắc thái; học cách biểu đạt cảm xúc, tâm trạng qua ngôn ngữ viết.

- Người đọc cũng có thể phát triển kĩ năng ngôn ngữ và kĩ năng giao tiếp thông qua việc đọc thơ.

* Chủ đề (2): Một bài thơ hay là:

- Là bài thơ có âm điệu, giọng điệu hay, có kết cấu chặt chẽ, tài tình.

 - Là bài thơ có lời thơ trong sáng, ý thơ hàm súc và phải có tính truyền cảm khiến cho người đọc cảm thấy xúc động, xao xuyến khi đọc thơ.

- Một bài thơ hay là một bài thơ mà người đọc cảm nhận được nó, hiểu được tác giả viết gì, miêu tả cái gì và truyền tải quan niệm, suy nghĩ gì.

Xem thêm các bài giải soạn văn lớp 10 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Câu 1 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Qua bài học này, theo bạn, những gì làm nên vẻ đẹp của thơ ca... 

Câu 2 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Thảo luận nhóm về một trong các chủ đề: (1) Tại sao nên đọc thơ? (2) Thế nào là một bài thơ hay... 

Câu 3 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Đọc lại tất cả tác phẩm thơ đã học trong bài. Sưu tầm, tập hợp một số bài thơ... 

Câu 4 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Tìm đọc thêm một số bài phân tích thơ, từ đó rút ra những kinh nghiệm... 

Câu 5 (trang 70 sgk Ngữ văn lớp 10 Tập 1): Hãy phân tích một bài thơ được đánh giá là hay... 

1 909 21/09/2022


Xem thêm các chương trình khác: