Chương XIV Bộ Luật lao động 2012: Giải quyết tranh chấp lao động
Số hiệu: | 10/2012/QH13 | Loại văn bản: | Luật |
Nơi ban hành: | Quốc hội | Người ký: | Nguyễn Sinh Hùng |
Ngày ban hành: | 18/06/2012 | Ngày hiệu lực: | 01/05/2013 |
Ngày công báo: | 05/08/2012 | Số công báo: | Từ số 475 đến số 476 |
Lĩnh vực: | Lao động - Tiền lương | Tình trạng: |
Hết hiệu lực
01/01/2021 |
TÓM TẮT VĂN BẢN
Ngày 10/12/2018, Văn bản hợp nhất số 52/VBHN-VPQH đã được ký xác thực bởi Chủ nhiệm Văn phòng Quốc hội Nguyễn Hạnh Phúc.
Theo đó, Văn bản hợp nhất số 52 hợp nhất các văn bản sau đây:
- Bộ luật lao động số 10/2012/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 18/6/2012, có hiệu lực từ ngày 01/5/2013;
- Bộ luật Tố tụng dân sự số 92/2015/QH13 được Quốc hội khóa XIII, kỳ họp thứ 10 thông qua ngày 25/11/2015, có hiệu lực kể từ ngày 01/7/2016;
- Luật số 35/2018/QH14 sửa đổi, bổ sung một số điều của 37 luật có liên quan đến quy hoạch được Quốc hội khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thông qua ngày 20/11/2018, có hiệu lực kể từ ngày 01/01/2019.
Văn bản tiếng việt
Văn bản tiếng anh
1. Tôn trọng, bảo đảm để các bên tự thương lượng, quyết định trong giải quyết tranh chấp lao động.
2. Bảo đảm thực hiện hoà giải, trọng tài trên cơ sở tôn trọng quyền và lợi ích của hai bên tranh chấp, tôn trọng lợi ích chung của xã hội, không trái pháp luật.
3. Công khai, minh bạch, khách quan, kịp thời, nhanh chóng và đúng pháp luật.
4. Bảo đảm sự tham gia của đại diện các bên trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
5. Việc giải quyết tranh chấp lao động trước hết phải được hai bên trực tiếp thương lượng nhằm giải quyết hài hòa lợi ích của hai bên tranh chấp, ổn định sản xuất, kinh doanh, bảo đảm trật tự và an toàn xã hội.
6. Việc giải quyết tranh chấp lao động do cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tiến hành sau khi một trong hai bên có đơn yêu cầu do một trong hai bên từ chối thương lượng, thương lượng nhưng không thành hoặc thương lượng thành nhưng một trong hai bên không thực hiện.
1. Cơ quan quản lý nhà nước về lao động có trách nhiệm phối hợp với tổ chức công đoàn, tổ chức đại diện người sử dụng lao động hướng dẫn, hỗ trợ và giúp đỡ các bên trong giải quyết tranh chấp lao động.
2. Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội tổ chức việc tập huấn, nâng cao năng lực chuyên môn của hoà giải viên lao động, trọng tài viên lao động trong giải quyết tranh chấp lao động.
3. Cơ quan nhà nước có thẩm quyền phải chủ động, kịp thời tiến hành giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền.
1. Trong giải quyết tranh chấp lao động, hai bên có quyền sau đây:
a) Trực tiếp hoặc thông qua đại diện để tham gia vào quá trình giải quyết;
b) Rút đơn hoặc thay đổi nội dung yêu cầu;
c) Yêu cầu thay đổi người tiến hành giải quyết tranh chấp lao động nếu có lý do cho rằng người đó có thể không vô tư hoặc không khách quan.
2. Trong giải quyết tranh chấp lao động, hai bên có nghĩa vụ sau đây:
a) Cung cấp đầy đủ, kịp thời tài liệu, chứng cứ để chứng minh cho yêu cầu của mình;
b) Chấp hành thoả thuận đã đạt được, bản án, quyết định đã có hiệu lực pháp luật.
Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn của mình có quyền yêu cầu hai bên tranh chấp, cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan cung cấp tài liệu, chứng cứ, trưng cầu giám định, mời người làm chứng và người có liên quan.
1. Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng trọng tài lao động. Hội đồng trọng tài lao động gồm Chủ tịch Hội đồng là người đứng đầu cơ quan quản lý nhà nước về lao động, thư ký Hội đồng và các thành viên là đại diện công đoàn cấp tỉnh, tổ chức đại diện người sử dụng lao động. Số lượng thành viên Hội đồng trọng tài lao động là số lẻ và không quá 07 người.
Trong trường hợp cần thiết, Chủ tịch Hội đồng trọng tài lao động có thể mời đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan, người có kinh nghiệm trong lĩnh vực quan hệ lao động ở địa phương.
2. Hội đồng trọng tài lao động tiến hành hoà giải các tranh chấp lao động tập thể sau đây:
a) Tranh chấp lao động tập thể về lợi ích;
b)Tranh chấp lao động tập thể xảy ra tại các đơn vị sử dụng lao động không được đình công thuộc danh mục do Chính phủ quy định.
3. Hội đồng trọng tài lao động quyết định theo đa số bằng hình thức bỏ phiếu kín.
4. Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh bảo đảm điều kiện cần thiết cho hoạt động của Hội đồng trọng tài lao động.
1. Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải của hòa giải viên lao động trước khi yêu cầu tòa án giải quyết, trừ các tranh chấp lao động sau đây không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải:
a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải hoặc tranh chấp về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động;
b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp khi chấm dứt hợp đồng lao động;
c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động;
d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định của pháp luật về bảo hiểm xã hội, về bảo hiểm y tế theo quy định của pháp luật về bảo hiểm y tế.
đ) Về bồi thường thiệt hại giữa người lao động với doanh nghiệp, đơn vị sự nghiệp đưa người lao động đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.
2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được yêu cầu hoà giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải.
3. Tại phiên họp hoà giải phải có mặt hai bên tranh chấp. Các bên tranh chấp có thể uỷ quyền cho người khác tham gia phiên họp hoà giải.
Hoà giải viên lao động có trách nhiệm hướng dẫn các bên thương lượng. Trường hợp hai bên thỏa thuận được, hòa giải viên lao động lập biên bản hòa giải thành.
Trường hợp hai bên không thỏa thuận được, hòa giải viên lao động đưa ra phương án hoà giải để hai bên xem xét. Trường hợp hai bên chấp nhận phương án hoà giải, hoà giải viên lao động lập biên bản hoà giải thành.
Trường hợp hai bên không chấp nhận phương án hoà giải hoặc một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng, thì hoà giải viên lao động lập biên bản hoà giải không thành.
Biên bản có chữ ký của bên tranh chấp có mặt và hoà giải viên lao động.
Bản sao biên bản hoà giải thành hoặc hoà giải không thành phải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản.
4. Trong trường hợp hoà giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành hoặc hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 2 Điều này mà hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì mỗi bên tranh chấp có quyền yêu cầu Toà án giải quyết.
1. Thời hiệu yêu cầu hòa giải viên lao động thực hiện hòa giải tranh chấp lao động cá nhân là 06 tháng, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
2. Thời hiệu yêu cầu Toà án giải quyết tranh chấp lao động cá nhân là 01 năm, kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền, lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
1. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền bao gồm:
a) Hoà giải viên lao động;
b) Chủ tịch Uỷ ban nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh (sau đây gọi chung là Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện).
2. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết tranh chấp lao động tập thể về lợi ích bao gồm:
a) Hoà giải viên lao động;
b) Hội đồng trọng tài lao động.
1. Trình tự hoà giải tranh chấp lao động tập thể được thực hiện theo quy định tại Điều 201 của Bộ luật này. Biên bản hòa giải phải nêu rõ loại tranh chấp lao động tập thể.
2. Trong trường hợp hoà giải không thành hoặc một trong hai bên không thực hiện các thỏa thuận trong biên bản hòa giải thành thì thực hiện theo quy định sau đây:
a) Đối với tranh chấp lao động tập thể về quyền các bên có quyền yêu cầu Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện giải quyết;
b) Đối với tranh chấp lao động tập thể về lợi ích các bên có quyền yêu cầu Hội đồng trọng tài lao động giải quyết.
3. Trong trường hợp hết thời hạn giải quyết theo quy định tại khoản 2 Điều 201 của Bộ luật này mà hoà giải viên lao động không tiến hành hoà giải thì các bên có quyền gửi đơn yêu cầu Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện giải quyết.
Trong thời hạn 02 ngày làm việc, kể từ khi nhận được yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện có trách nhiệm xác định loại tranh chấp về quyền hoặc lợi ích.
Trường hợp là tranh chấp lao động tập thể về quyền thì tiến hành giải quyết theo quy định tại điểm a khoản 2 Điều này và Điều 205 của Bộ luật này.
Trường hợp là tranh chấp lao động tập thể về lợi ích thì hướng dẫn ngay các bên yêu cầu giải quyết tranh chấp theo quy định tại điểm b khoản 2 Điều này.
1. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện phải tiến hành giải quyết tranh chấp lao động.
2. Tại phiên họp giải quyết tranh chấp lao động phải có đại diện của hai bên tranh chấp. Trường hợp cần thiết, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện mời đại diện cơ quan, tổ chức có liên quan tham dự phiên họp.
Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện căn cứ vào pháp luật về lao động, thoả ước lao động tập thể, nội quy lao động đã được đăng ký và các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác để xem xét giải quyết tranh chấp lao động.
3. Trong trường hợp các bên không đồng ý với quyết định của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện hoặc quá thời hạn mà Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện không giải quyết thì các bên có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết.
1. Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được đơn yêu cầu giải quyết, Hội đồng trọng tài lao động phải kết thúc việc hòa giải.
2. Tại phiên họp của Hội đồng trọng tài lao động phải có đại diện của hai bên tranh chấp. Trường hợp cần thiết, Hội đồng trọng tài lao động mời đại diện cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan tham dự phiên họp.
Hội đồng trọng tài lao động có trách nhiệm hỗ trợ các bên tự thương lượng, trường hợp hai bên không thương lượng được thì Hội đồng trọng tài lao động đưa ra phương án để hai bên xem xét.
Trong trường hợp hai bên tự thỏa thuận được hoặc chấp nhận phương án hòa giải thì Hội đồng trọng tài lao động lập biên bản hoà giải thành đồng thời ra quyết định công nhận sự thỏa thuận của các bên.
Trường hợp hai bên không thỏa thuận được hoặc một bên tranh chấp đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt không có lý do chính đáng thì Hội đồng trọng tài lao động lập biên bản hoà giải không thành.
Biên bản có chữ ký của các bên có mặt, của Chủ tịch và Thư ký Hội đồng trọng tài lao động.
Bản sao biên bản hoà giải thành hoặc hoà giải không thành phải được gửi cho hai bên tranh chấp trong thời hạn 01 ngày làm việc, kể từ ngày lập biên bản.
3. Sau thời hạn 05 ngày, kể từ ngày Hội đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải thành mà một trong các bên không thực hiện thỏa thuận đã đạt được thì tập thể lao động có quyền tiến hành các thủ tục để đình công.
Trong trường hợp Hội đồng trọng tài lao động lập biên bản hòa giải không thành thì sau thời hạn 03 ngày, tập thể lao động có quyền tiến hành các thủ tục để đình công.
Thời hiệu yêu cầu giải quyết tranh chấp lao động tập thể về quyền là 01 năm kể từ ngày phát hiện ra hành vi mà mỗi bên tranh chấp cho rằng quyền và lợi ích hợp pháp của mình bị vi phạm.
Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền giải quyết trong thời hạn theo quy định của Bộ luật này thì không bên nào được hành động đơn phương chống lại bên kia.
1. Đình công là sự ngừng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập thể lao động nhằm đạt được yêu cầu trong quá trình giải quyết tranh chấp lao động.
2. Việc đình công chỉ được tiến hành đối với các tranh chấp lao động tập thể về lợi ích và sau thời hạn quy định tại khoản 3 Điều 206 của Bộ luật này.
1. Ở nơi có tổ chức công đoàn cơ sở thì đình công phải do Ban chấp hành công đoàn cơ sở tổ chức và lãnh đạo.
2. Ở nơi chưa có tổ chức công đoàn cơ sở thì đình công do tổ chức công đoàn cấp trên tổ chức và lãnh đạo theo đề nghị của người lao động.
1. Lấy ý kiến tập thể lao động.
2. Ra quyết định đình công.
3. Tiến hành đình công.
1. Đối với tập thể lao động có tổ chức công đoàn cơ sở thì lấy ý kiến của thành viên Ban chấp hành công đoàn cơ sở và tổ trưởng các tổ sản xuất. Nơi chưa có tổ chức công đoàn cơ sở thì lấy ý kiến của tổ trưởng các tổ sản xuất hoặc của người lao động.
2. Việc tổ chức lấy ý kiến có thể thực hiện bằng phiếu hoặc chữ ký.
3. Nội dung lấy ý kiến để đình công bao gồm:
a) Phương án của Ban chấp hành công đoàn về nội dung quy định tại các điểm b, c và d khoản 2 Điều 213 của Bộ luật này;
b) Ý kiến của người lao động đồng ý hay không đồng ý đình công.
4. Thời gian, hình thức lấy ý kiến để đình công do Ban chấp hành công đoàn quyết định và phải thông báo cho người sử dụng lao động biết trước ít nhất 01 ngày.
1. Khi có trên 50% số người được lấy ý kiến đồng ý với phương án của Ban chấp hành công đoàn đưa ra thì Ban chấp hành công đoàn ra quyết định đình công bằng văn bản.
2. Quyết định đình công phải có các nội dung sau đây:
a) Kết quả lấy ý kiến đình công;
b) Thời điểm bắt đầu đình công, địa điểm đình công;
c) Phạm vi tiến hành đình công;
d) Yêu cầu của tập thể lao động;
đ) Họ tên của người đại diện cho Ban chấp hành công đoàn và địa chỉ liên hệ để giải quyết.
3. Ít nhất là 05 ngày làm việc trước ngày bắt đầu đình công, Ban chấp hành công đoàn gửi quyết định đình công cho người sử dụng lao động, đồng thời gửi 01 bản cho cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh, 01 bản cho công đoàn cấp tỉnh.
4. Đến thời điểm bắt đầu đình công, nếu người sử dụng lao động không chấp nhận giải quyết yêu cầu của tập thể lao động thì Ban chấp hành công đoàn tổ chức và lãnh đạo đình công.
1. Tiếp tục thỏa thuận để giải quyết nội dung tranh chấp lao động tập thể hoặc cùng đề nghị cơ quan quản lý nhà nước về lao động, tổ chức công đoàn và tổ chức đại diện người sử dụng lao động ở cấp tỉnh tiến hành hoà giải.
2. Ban chấp hành công đoàn có quyền sau đây:
a) Rút quyết định đình công nếu chưa đình công hoặc chấm dứt đình công nếu đang đình công;
b) Yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là hợp pháp.
3. Người sử dụng lao động có quyền sau đây:
a) Chấp nhận toàn bộ hoặc một phần yêu cầu và thông báo bằng văn bản cho Ban chấp hành công đoàn tổ chức, lãnh đạo đình công;
b) Đóng cửa tạm thời nơi làm việc trong thời gian đình công do không đủ điều kiện để duy trì hoạt động bình thường hoặc để bảo vệ tài sản;
c) Yêu cầu Tòa án tuyên bố cuộc đình công là bất hợp pháp.
1. Không phát sinh từ tranh chấp lao động tập thể về lợi ích.
2. Tổ chức cho những người lao động không cùng làm việc cho một người sử dụng lao động đình công.
3. Khi vụ việc tranh chấp lao động tập thể chưa được hoặc đang được cơ quan, tổ chức, cá nhân giải quyết theo quy định của Bộ luật này.
4. Tiến hành tại doanh nghiệp không được đình công thuộc danh mục do Chính phủ quy định.
5. Khi đã có quyết định hoãn hoặc ngừng đình công.
Ít nhất 03 ngày làm việc trước ngày đóng cửa tạm thời nơi làm việc, người sử dụng lao động phải niêm yết công khai quyết định đóng cửa tạm thời nơi làm việc tại nơi làm việc và thông báo cho các cơ quan, tổ chức sau đây:
1. Ban chấp hành công đoàn tổ chức, lãnh đạo đình công;
2. Công đoàn cấp tỉnh;
3. Tổ chức đại diện người sử dụng lao động;
4. Cơ quan quản lý nhà nước về lao động cấp tỉnh;
5. Ủy ban nhân dân cấp huyện nơi đóng trụ sở.
1. Trước 12 giờ so với thời điểm bắt đầu đình công ghi trong quyết định đình công.
2. Sau khi tập thể lao động ngừng đình công.
1. Người lao động không tham gia đình công nhưng phải ngừng việc vì lý do đình công thì được trả lương ngừng việc theo quy định tại khoản 2 Điều 98 của Bộ luật này và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật về lao động.
2. Người lao động tham gia đình công không được trả lương và các quyền lợi khác theo quy định của pháp luật, trừ trường hợp hai bên có thoả thuận khác.
1. Cản trở việc thực hiện quyền đình công hoặc kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; cản trở người lao động không tham gia đình công đi làm việc.
2. Dùng bạo lực; hủy hoại máy, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động.
3. Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.
4. Chấm dứt hợp đồng lao động hoặc xử lý kỷ luật lao động đối với người lao động, người lãnh đạo đình công hoặc điều động người lao động, người lãnh đạo đình công sang làm công việc khác, đi làm việc ở nơi khác vì lý do chuẩn bị đình công hoặc tham gia đình công.
5. Trù dập, trả thù người lao động tham gia đình công, người lãnh đạo đình công.
6. Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật khác.
1. Không được đình công ở đơn vị sử dụng lao động hoạt động thiết yếu cho nền kinh tế quốc dân mà việc đình công có thể đe dọa đến an ninh, quốc phòng, sức khỏe, trật tự công cộng theo danh mục do Chính phủ quy định.
2. Cơ quan quản lý nhà nước phải định kỳ tổ chức lắng nghe ý kiến của tập thể người lao động và người sử dụng lao động để kịp thời giúp đỡ và giải quyết các yêu cầu chính đáng của tập thể lao động.
Khi xét thấy cuộc đình công có nguy cơ gây thiệt hại nghiêm trọng cho nền kinh tế quốc dân, lợi ích công cộng, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định hoãn hoặc ngừng đình công và giao cho cơ quan nhà nước, tổ chức có thẩm quyền giải quyết.
Chính phủ quy định về việc hoãn hoặc ngừng đình công và giải quyết quyền lợi của tập thể lao động.
1. Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh ra quyết định tuyên bố cuộc đình công vi phạm trình tự, thủ tục và thông báo ngay cho Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện khi việc tổ chức và lãnh đạo đình công không tuân theo quy định tại Điều 212 và Điều 213 của Bộ luật này.
2. Trong thời hạn 12 giờ, kể từ khi nhận được thông báo của Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện chủ trì, phối hợp với cơ quan quản lý nhà nước về lao động, công đoàn cùng cấp và các cơ quan, tổ chức có liên quan trực tiếp gặp gỡ người sử dụng lao động và Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc công đoàn cấp trên để nghe ý kiến và hỗ trợ các bên tìm biện pháp giải quyết, đưa hoạt động sản xuất kinh doanh trở lại bình thường.
1. Trong quá trình đình công hoặc trong thời hạn 03 tháng, kể từ ngày chấm dứt đình công, mỗi bên có quyền nộp đơn đến Toà án yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
2. Đơn yêu cầu phải có các nội dung chính sau đây:
a) Ngày, tháng, năm làm đơn yêu cầu;
b) Tên Toà án nhận đơn;
c) Tên, địa chỉ của bên yêu cầu;
d) Tên, địa chỉ của tổ chức lãnh đạo cuộc đình công;
đ) Tên, địa chỉ của người sử dụng lao động nơi tập thể lao động đình công;
e) Nội dung yêu cầu Toà án giải quyết;
g) Các thông tin khác mà bên yêu cầu xét thấy cần thiết cho việc giải quyết.
3. Bên yêu cầu phải gửi kèm theo đơn các bản sao quyết định đình công, quyết định hoặc biên bản hoà giải của cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải quyết vụ tranh chấp lao động tập thể, tài liệu, chứng cứ có liên quan đến việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
Thủ tục gửi đơn, nhận đơn, nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ đối với việc xét và quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công tại Toà án được thực hiện tương tự như thủ tục gửi đơn, nhận đơn, nghĩa vụ cung cấp tài liệu, chứng cứ tại Toà án theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.
1. Toà án nhân dân cấp tỉnh nơi xảy ra đình công có thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
2. Toà án nhân dân tối cao có thẩm quyền giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công.
1. Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công gồm ba Thẩm phán.
2. Hội đồng giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công gồm ba Thẩm phán do Chánh án Tòa án nhân dân tối cao chỉ định.
3. Việc thay đổi thẩm phán là thành viên Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công được thực hiện theo quy định của Bộ luật tố tụng dân sự.
1. Ngay sau khi nhận đơn yêu cầu, Chánh án Toà án nhân dân cấp tỉnh quyết định thành lập Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công và phân công một Thẩm phán chủ trì việc giải quyết đơn yêu cầu.
2. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận đơn yêu cầu, Thẩm phán được phân công chủ trì việc giải quyết đơn yêu cầu phải ra quyết định đưa việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công ra xem xét. Quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải được gửi ngay cho Ban chấp hành công đoàn, người sử dụng lao động và cơ quan, tổ chức liên quan.
3. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày ra quyết định xem xét tính hợp pháp của cuộc đình công, Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công phải mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công.
Toà án đình chỉ việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công trong các trường hợp sau đây:
1. Bên yêu cầu rút đơn yêu cầu;
2. Hai bên đã thoả thuận được với nhau về giải quyết đình công và có đơn yêu cầu Toà án không giải quyết;
3. Người có đơn yêu cầu đã được triệu tập hợp lệ đến lần thứ hai mà vẫn vắng mặt.
1. Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công do Thẩm phán chủ trì làm chủ tọa; Thư ký Tòa án ghi biên bản phiên họp.
2. Đại diện của tập thể lao động và người sử dụng lao động.
3. Đại diện các cơ quan, tổ chức theo yêu cầu của Toà án.
1. Thẩm phán được phân công chủ trì phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công hoặc Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công quyết định hoãn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công tương tự như quy định về hoãn phiên tòa theo quy định của pháp luật về tố tụng dân sự.
2. Thời hạn hoãn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công không quá 03 ngày làm việc.
1. Chủ trì phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công công bố quyết định mở phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công và tóm tắt nội dung đơn yêu cầu.
2. Đại diện của tập thể lao động và của người sử dụng lao động trình bày ý kiến của mình.
3. Chủ trì phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công có thể yêu cầu đại diện cơ quan, tổ chức tham gia phiên họp trình bày ý kiến.
4. Hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công thảo luận và quyết định theo đa số.
1. Quyết định của Toà án về tính hợp pháp của cuộc đình công phải nêu rõ lý do và căn cứ để kết luận tính hợp pháp của cuộc đình công.
Quyết định của Toà án về tính hợp pháp của cuộc đình công phải được công bố công khai tại tòa và gửi ngay cho Ban chấp hành công đoàn và người sử dụng lao động, Viện kiểm sát nhân dân cùng cấp. Tập thể lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm thi hành quyết định của tòa án nhưng có quyền khiếu nại theo thủ tục do Bộ luật này quy định.
2. Sau khi quyết định của tòa án về tính hợp pháp của cuộc đình công được công bố, nếu cuộc đình công là bất hợp pháp thì người lao động đang tham gia đình công phải ngừng ngay đình công và trở lại làm việc.
1. Khi đã có quyết định của Toà án về cuộc đình công là bất hợp pháp mà người lao động không ngừng đình công, không trở lại làm việc, thì tuỳ theo mức độ vi phạm có thể bị xử lý kỷ luật lao động theo quy định của pháp luật về lao động.
Trong trường hợp cuộc đình công là bất hợp pháp mà gây thiệt hại cho người sử dụng lao động thì tổ chức công đoàn lãnh đạo đình công phải bồi thường thiệt hại theo quy định của pháp luật.
2. Người lợi dụng đình công gây mất trật tự công cộng, làm tổn hại máy, thiết bị, tài sản của người sử dụng lao động; người có hành vi cản trở thực hiện quyền đình công, kích động, lôi kéo, ép buộc người lao động đình công; người có hành vi trù dập, trả thù người tham gia đình công, người lãnh đạo cuộc đình công thì tuỳ theo mức độ vi phạm, có thể bị xử lý vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi thường theo quy định của pháp luật.
1. Trong thời hạn 15 ngày, kể từ ngày nhận được quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công, Ban chấp hành công đoàn, người sử dụng lao động có quyền gửi đơn khiếu nại lên Toà án nhân dân tối cao.
2. Ngay sau khi nhận đơn khiếu nại quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công, Toà án nhân dân tối cao phải có văn bản yêu cầu Toà án đã xét tính hợp pháp của cuộc đình công chuyển hồ sơ vụ việc để xem xét, giải quyết.
3. Trong thời hạn 03 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được văn bản yêu cầu, Toà án đã ra quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công phải chuyển hồ sơ vụ việc lên Toà án nhân dân tối cao để xem xét, giải quyết.
4. Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận được hồ sơ xét tính hợp pháp của cuộc đình công, Hội đồng giải quyết khiếu nại đối với quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công.
Quyết định của Toà án nhân dân tối cao là quyết định cuối cùng về tính hợp pháp của cuộc đình công.
Section 1. GENERAL PROVISIONS ON SETTLEMENT OF LABOR DISPUTES
Article 194. Principles of settlement of labor disputes
1. To respect and guarantee self-negotiation and self-determination by the parties in settling their labor dispute.
2. To ensure conciliation and arbitration on the basis of respect for the rights and interests of both disputing parties, and respect for the common interest of the society and non-violation of the law.
3. To guarantee publicity, transparency, objectiveness, timeliness, quickness and lawfulness.
4. To ensure participation of the representative of each party in the labor dispute settlement process.
5. To settle a labor dispute firstly through direct negotiation by the two parties in order to harmoniously resolve their interests, stabilize production and business and assure social order and safety.
6. The settlement of a labor dispute shall be conducted by a competent agency, organization or person after either party makes a written request due to the fact that the other party refuses to negotiate or the two parties do not negotiate successfully or the two parties negotiate successfully but either party does not implement the agreement.
Article 195. Responsibilities of agencies, organizations and individuals for settling labor disputes
1. The state management agency of labor shall coordinate with the trade union and the employers’ representative organization in providing guidance and assistance to the parties during the labor dispute settlement.
2. The Ministry of Labor, War Invalids and Social Affairs shall organize training to raise professional capacity for labor conciliators and arbitrators in the labor dispute settlement.
3. Competent state agencies shall proactively and promptly settle right- based collective disputes.
Article 196. Rights and obligations of two parties in labor dispute settlement
1. During the labor dispute settlement, the two parties have the following rights:
a/ To participate directly or through a representative in the settlement process;
b/ To withdraw or change the content of their written request;
c/ To request change of the person in charge of settling the labor dispute if they have grounds to believe that such person may not be impartial or objective.
2. During the labor dispute settlement, the two parties have the following obligations:
a/ To promptly and fully provide all documents and evidence to prove their request;
b/ To abide by the reached agreement, the judgment or ruling which has taken legal effect.
Article 197. Powers of agencies, organizations and persons competent to settle labor disputes
Agencies, organizations and persons competent to settle labor disputes may, within the scope of their tasks and powers, request the two disputing parties and relevant agencies, organizations and persons to provide documents and evidence, solicit assessment and invite witnesses and other related people.
Article 198. Labor conciliators
1. Labor conciliators are appointed by the state management agency of labor of a district, town or provincial city to conciliate labor disputes and disputes over vocational training contracts.
2. The Government shall stipulate criteria for and competence to appoint labor conciliators.
Article 199. Labor Arbitration Council
1. The chairperson of a provincial-level People’s Committee may decide to establish the Labor Arbitration Council, which consists of the chairperson who is the head of the state management agency of labor, a secretary and members who are the representatives of the provincial-level trade union and the employers’ representative organization. The number of members of the Labor Arbitration Council must be an odd number and not exceed seven.
In case of necessity, the chairperson of the Labor Arbitration Council may invite representatives of relevant agencies and organizations and persons with experience in local industrial relations.
2. The Labor Arbitration Council may conciliate the following collective labor disputes:
a/ Interest-related collective labor disputes;
b/ Collective labor disputes occurring at employing units where strikes are prohibited on the list stipulated by the Government.
3. The Labor Arbitration Council shall make decision by majority of secret votes.
4. Provincial-level People’s Committees shall provide necessary working conditions for the operation of the Labor Arbitration Council.
Section 2. COMPETENCE AND PROCESS FOR SETTLEMENT OF INDIVIDUAL LABOR DISPUTES
Article 200. Agencies and persons competent to settle individual labor disputes
1. Labor conciliators.
2. People’s Courts.
Article 201. Order and procedures for settlement of individual labor disputes by labor conciliators
1. Individual labor disputes must go through the conciliation conducted by labor conciliators before going to a court for settlement, except the following labor disputes:
a/ Disputes over disciplinary measures of dismissal or unilateral termination of labor contract;
b/ Disputes over compensation for damage and allowance upon termination of labor contract;
c/ Disputes between a domestic employee and his/her employer;
d/ Disputes over social insurance in accordance with the law on social insurance, over health insurance in accordance with the law on health insurance;
e/ Disputes over compensation between employees and enterprises or non-business units sending employees to work abroad under contracts.
2. Within 5 working days from the date of receiving a conciliation request, the labor conciliator shall complete the conciliation.
3. Both disputing parties must be present at the conciliation meeting. The disputing parties may authorize their representatives to attend the conciliation meeting.
The labor conciliator shall instruct the parties to negotiate. In case the two parties can reach an agreement, the labor conciliator shall prepare a record of successful conciliation.
In case the two parties cannot reach any agreement, the labor conciliator shall recommend a solution to the parties for consideration. In case the two parties agree with the recommended solution, the labor conciliator shall prepare a record of successful conciliation.
In case the two parties do not agree with the recommended solution or one of the disputing parties is absent without a plausible reason after having been duly summoned for two times, the labor conciliator shall prepare a record of unsuccessful conciliation.
The record of unsuccessful conciliation must bear the signatures of the present party and the labor conciliator.
Copies of the record of successful or unsuccessful conciliation must be sent to both disputing parties within 1 working day from the date the record is prepared.
4. In case of unsuccessful conciliation or if either party does not implement the agreement written in the record of successful conciliation or the conciliation duration stipulated in Clause 2 of this Article expires but the labor conciliator fails to conduct the conciliation, each disputing party may request settlement by a court.
Article 202. Statute of limitations for requesting settlement of individual labor disputes
1. The statute of limitations for requesting a labor conciliator to settle an individual labor dispute is 6 months, counting from the date of discovering an act which is claimed by each disputing party to infringe upon its rights and legitimate interests.
2. The statute of limitations for bringing an individual labor dispute to a court is 1 year counting from the date of discovering an act which is claimed by each disputing party to infringe its rights and legitimate interests.
Section 3. COMPETENCE AND PROCESS FOR SETTLEMENT OF COLLECTIVE LABOR DISPUTES
Article 203. Agencies, organizations and persons competent to settle collective labor disputes
1. Agencies, organizations and persons competent to settle right-based collective labor disputes include:
a/ Labor conciliators;
b/ Chairpersons of People’s Committees of districts, towns or provincial cities (below referred to as chairperson of district-level People’s Committees);
c/ People’s Courts.
2. Agencies, organizations and persons competent to settle interest-based collective labor disputes:
a/ Labor conciliators;
b/ The Labor Arbitration Council.
Article 204. Procedures for settling collective labor disputes at grassroots level
1. The conciliation procedures for collective labor disputes comply with Article 201 of this Code. A record of conciliation must clearly indicate the type of the collective labor dispute.
2. In case of unsuccessful conciliation or if either party does not implement the agreement written in the record of successful conciliation, the following provisions must be complied with:
a/ For right-based collective labor disputes, any disputing party may request settlement by the chairperson of the district-level People’s Committee;
b/ For interest-based collective labor disputes, any disputing party may request settlement by the Labor Arbitration Council.
3. In case the labor conciliator fails to conduct the conciliation within the time limit specified in Clause 2 of Article 201 of this Code, any disputing party may request settlement by the chairperson of the district-level People’s Committee.
Within 2 working days after receiving a request for settlement, the chairperson of the district-level People’s Committee shall identify whether the dispute is right-based or interest-based.
If it is a right-based collective labor dispute, the chairperson of the district-level People’s Committee shall settle it in accordance with Point a, Clause 2 of this Article and Article 205 of this Code.
If it is an interest-based collective labor dispute, the chairperson of the district-level People’s Committee shall promptly guide the disputing parties to make a request for settlement in accordance with Point b, Clause 2 of this Article.
Article 205. Settlement of right-based collective labor disputes by chairpersons of district-level People’s Committees
1. Within 5 working days after receiving a request for settlement of a right-based collective labor dispute, the chairperson of a district-level People’s Committee shall conduct the labor dispute settlement.
2. Representatives of the two disputing parties must be present at the labor dispute settlement meeting. When finding it necessary, the chairperson of the district-level People’s Committee may invite representatives of other relevant agencies and organizations to the meeting.
The chairperson of the district-level People’s Committee shall base himself/herself on the labor law, collective labor agreement, registered internal working regulations and other lawful regulations and agreements to consider and settle the labor dispute.
3. In case the two parties disagree with the decision of the chairperson of the district-level People’s Committee or the chairperson of the district- level People’s Committee fails to settle the labor dispute within the time limit, any disputing party may request settlement by a court.
Article 206. Settlement of interest-based collective labor disputes by the Labor Arbitration Council
1. Within 7 working days from the date of receiving a request, the Labor Arbitration Council shall complete the conciliation.
2. Representatives of the two disputing parties must be present at the meeting of the Labor Arbitration Council. If finding it necessary, the Labor Arbitration Council may invite representatives of relevant agencies and organizations to the meeting.
The Labor Arbitration Council shall support both parties to self-negotiate; in case the two parties cannot reach an agreement, the Labor Arbitration Council shall recommend a solution to both disputing parties for consideration.
If the two parties can reach an agreement or agree with the recommended solution, the Labor Arbitration Council shall prepare a record of successful conciliation and concurrently issue a decision to recognize the agreement of the two parties.
In case the two parties cannot reach an agreement or either disputing party is absent without a plausible reason after having been duly summoned for two times, the Labor Arbitration Council shall make a record of unsuccessful conciliation.
The record of unsuccessful conciliation must bear the signatures of the present party and the chairperson and the secretary of the Labor Arbitration Council.
Copies of the record of successful or unsuccessful conciliation must be sent to both disputing parties within 1 working day from the date the record is prepared.
3. Five days after the Labor Arbitration Council makes the record of successful conciliation, if either party does not implement the agreement, the employees’ collective may carry out procedures for going on strike.
In case the Labor Arbitration Council makes a record of unsuccessful conciliation, after 3 days, the employees’ collective may carry out procedures for going on strike.
Article 207. Statute of limitations for requesting settlement of right-based collective labor disputes
The statute of limitations for requesting settlement of a right-based collective labor dispute is 1 year counting from the date of discovering an act which is claimed by either party to infringe upon its rights or legitimate interests.
Article 208. Prohibition of unilateral acts pending settlement of collective labor disputes
None of the disputing parties may take unilateral actions against the other party pending the settlement of their collective labor dispute by a competent agency, organization or person in the time limit provided by this Code.
Section 4. STRIKES AND STRIKE SETTLEMENT
1. Strike is a temporary, voluntary and organized work stoppage of an employees’ collective in order to achieve their demands in the process of labor dispute settlement.
2. A strike can only be carried out for interest-based collective labor disputes and after the expiry of the statute of limitations specified in Clause 3, Article 206 of this Code.
Article 210. Organization and leadership of strikes
1. In a unionized place, a strike must be organized and led by the executive committee of the grassroots-level trade union.
2. In a non-unionized place, a strike must be organized and led by the higher-level trade union at the request of employees.
Article 211. Sequence of going on strike
1. Collecting opinions of the employees’ collective.
2. Issuing a decision to go on strike.
3. Going on strike.
Article 212. Procedures for collecting opinions of the employees’ collective
1. In unionized places, opinions of members of the executive committee of the grassroots-level trade union and heads of production teams must be collected; in non-unionized places, opinions of heads of production teams or employees must be collected.
2. Opinions may be collected by ballot or signatures.
3. Issues put up for opinions on going on a strike include:
a/ The option suggested by the executive committee of the trade union on the contents specified at Points b, c and d, Clause 2, Article 213 of this Code;
b/ The employee’s agreement or disagreement to go on strike.
4. The time and method of collecting opinions on going on a strike must be determined by the executive committee of the trade union and notified to the employer at least 1 day in advance.
Article 213. Notification of the starting time of a strike
1. When over 50% of the consulted employees agree with the option suggested by the executive committee of the trade union, the executive committee of the trade union shall issue a decision to go on strike.
2. A decision to go on strike must include:
a/ The outcome of the collection of opinions on going on strike;
b/ The starting time and place for the strike;
c/ Scope of the strike;
d/ Demands of the employees’ collective;
e/ Full name of the representative of the executive committee of the trade union and contact address for settlement.
3. At least 5 working days prior to the starting date of the strike, the executive committee of the trade union shall send the decision to go on strike to the employer; and simultaneously send its copies to the provincial-level state management agency of labor and the provincial-level Federation of Labor.
4. By the starting time of the strike, if the employer does not accept the demands of the employees’ collective, the executive committee of the trade union may organize and lead the strike.
Article 214. Rights of the parties prior to and during a strike
1. To continue negotiating to settle the collective labor dispute or jointly request conciliation by the provincial-level state management agency of labor, trade union and employers’ representative organization.
2. The executive committee of the trade union has the rights to:
a/ Withdraw the decision to go on strike if the strike has not happened yet or to stop the strike if it is happening;
b/ Request a court to declare the strike is legal.
3. The employer has the rights to:
a/ Accept the demands entirely or in parts, and send a written notice of his/her acceptance to the executive committee of the grassroots-level trade union that organizes and leads the strike;
b/ Temporarily close the workplace during the strike due to shortage of conditions to maintain normal operations or to protect the assets;
c/ Request a court to declare the strike is illegal.
Article 215. Cases in which a strike is illegal
1. A strike does not arise from an interest-based collective dispute.
2. A strike is organized for employees who are not working for the same employer.
3. A strike occurs when the dispute is being settled or has not been settled by an agency, organization or person in accordance with this Code.
4. A strike occurs in a strike-prohibited enterprise listed by the Government.
5. A strike occurs when there is a decision to postpone or stop the strike.
Article 216. Notice of the decision on temporary closure of the workplace
At least 3 working days before the date of temporary closure of the workplace, the decision on temporary closure must be publicly posted up at the workplace and notified by the employer to the following agencies and organizations:
1. The executive committee of the trade union that organizes and leads the strike.
2. The provincial-level trade union.
3. The employers’ representative organization.
4. The provincial-level state management agency of labor.
5. The district-level People’s Committee of the locality where the enterprise is located.
Article 217. Prohibited cases of temporary closure of the workplace
1. Twelve hours prior to the starting time of the strike notified in the decision to go on strike.
2. After the employees’ collective stops striking.
Article 218. Wages and other lawful interests of employees during a strike
1. Employees who do not take part in a strike but have to stop working because of the strike shall be paid with a work suspension allowance under Clause 2, Article 98 of this Code and other benefits stipulated by the labor law.
2. Employees taking part in a strike may not be paid with wages or other benefits stipulated by law, unless otherwise agreed by both parties.
Article 219. Prohibited acts before, during and after a strike
1. Obstructing employees to exercise their right to go on strike or instigating, dragging or forcing employees to go on strike, and preventing non-strikers from going to work.
2. Using violence; sabotaging machines, equipment and assets of the employer.
3. Violating public order and security.
4. Terminating the labor contracts with, imposing labor disciplinary measures on or transferring employees and strike leaders to other jobs or other locations due to their preparation for or involvement in the strike.
5. Taking revenge actions on employees who are on strike or leaders of the strike.
6. Taking advantage of strikes to commit other illegal acts.
Article 220. Cases in which strikes are prohibited
1. Strike is prohibited in units which are essential for the national economy and in which strikes can threaten the national security, defense, health and public order as listed by the Government.
2. State management agencies shall periodically organize meetings to listen to opinions of employees’ collectives and employers in order to timely provide support and respond to the legitimate demands of the employees’ collectives.
Article 221. Decisions to postpone or cancel strikes
When considering that a strike may cause serious damage to the national economy and public interests, the chairperson of the provincial-level People’s Committee may decide to postpone or cancel such strike and assign competent agencies and organizations to deal with such strike.
The Government shall stipulate the postponement and cancellation of strikes and settlement of interests of the employees’ collectives.
Article 222. Handling of strikes that do not follow the prescribed sequence and procedures
1. The chairperson of a provincial-level People’s Committee may issue a decision declaring a strike violates the prescribed sequence and procedures and immediately notify the chairperson of the district-level People’s Committee when the organization and leadership of the strike do not comply with Articles 212 and 213 of this Code.
2. Within 12 hours from the time of receiving the notification of the chairperson of the provincial-level People’s Committee, the chairperson of the district-level People’s Committee shall assume the prime responsibility for, and coordinate with the state management agency of labor and the trade union of the same level and other relevant agencies and organizations in, holding a meeting directly with the employer and the executive committee of the grassroots-level trade union or higher-level trade union for consulting and supporting the parties to find solutions and resume normal production and business operations.
Section 5. COURTS TO CONSIDER THE LEGITIMACY OF A STRIKE
Article 223. Request for a court to consider the legitimacy of a strike
1. During a strike or within 3 months from the date a strike comes to an end, either party may submit a written request to a court for consideration of the legitimacy of the strike.
2. The written request must contain the following principal details:
a/ Date of the request;
b/ Name of the court to receive the request;
c/ Name and address of the requester;
d/ Name and address of the organization that led the strike;
e/ Name and address of the employer of the employees’ collective on strike;
f/ Issues brought to the court for settlement;
g/ Other information that the requester finds necessary for the settlement.
3. The request must be enclosed with copies of the decision to go on strike, decision or conciliation record of a competent agency or organization engaged in the settlement of the collective labor dispute, documents and evidence related to the consideration of the legitimacy of the strike.
Article 224. Procedures for sending a written request to a court for consideration of the legitimacy of a strike
Procedures for sending and receiving a written request and performing the obligation to provide documents and evidences to a court for consideration of and ruling on the legitimacy of a strike are similar to those for submitting and receiving a written request and performing the obligation to provide documents and evidence at a court provided in the Civil Procedures Code.
Article 225. Jurisdiction to consider the legitimacy of a strike
1. The provincial-level People’s Court of the locality in which a strike takes place has jurisdiction to consider the legitimacy of the strike.
2. The Supreme People’s Court has jurisdiction to settle complaints about decisions on the legitimacy of strikes.
Article 226. Composition of the panel to consider the legitimacy of a strike
1. The panel to consider the legitimacy of a strike comprises three judges.
2. The panel to settle a complaint about a decision on the legitimacy of a strike comprises three judges appointed by the President of the Supreme People’s Court.
3. The change of a judge who is a member of the panel to consider the legitimacy of a strike must comply with the Civil Procedures Code.
Article 227. Procedures for processing a written request for consideration of the legitimacy of a strike
1. Upon receipt of a written request, the president of the provincial-level People’s Court shall decide to form a panel to consider the legitimacy of the strike and assign one judge to take main charge of settling the written request.
2. Within 5 working days after receiving a written request, the judge assigned to take main charge of settling such request shall issue a decision to consider the legitimacy of the strike. The decision to hold a hearing to consider the legitimacy of the strike must be immediately sent to the executive committee of the trade union, the employer and relevant agencies and organizations.
3. Within 5 working days after issuing a decision to consider the legitimacy of a strike, the panel to consider the legitimacy of the strike shall open a hearing to consider the legitimacy of the strike.
Article 228. Termination of consideration of the legitimacy of a strike
A court may terminate consideration of the legitimacy of a strike in the following cases:
1. The requester withdraws the written request;
2. The disputing parties have reached an agreement on the settlement of the strike and file a written request for the court to terminate the settlement;
3. The requester does not show up after having been duly summoned for two times.
Article 229. Participants in a hearing to consider the legitimacy of a strike
1. The panel to consider the legitimacy of a strike must be chaired by the assigned judge; the court clerk shall take the minutes of a hearing.
2. Representatives of the employees’ collective and the employer.
3. Representatives of other agencies and organizations as requested by the court.
Article 230. Postponement of a hearing to consider the legitimacy of a strike
1. The judge assigned to chair the hearing to consider the legitimacy of a strike or the panel to consider the legitimacy of a strike may decide to postpone the hearing in a way similar to the postponement of a court hearing provided in the Civil Procedure Code.
2. The postponement of a hearing to consider the legitimacy of a strike must not exceed 3 working days.
Article 231. Process of a hearing to consider the legitimacy of a strike
1. The chairperson of a hearing to consider the legitimacy of a strike announces the decision to hold a hearing to consider the legitimacy of the strike and summarizes the written request.
2. The representatives of the employees’ collective and the employer give their views.
3. The chairperson may request to hear opinions of representatives of other organizations and agencies attending the meeting.
4. The panel considering the legitimacy of the strike discusses and makes decision by majority vote.
Article 232. Ruling on the legitimacy of a strike
1. The ruling of a court on the legitimacy of a strike must clearly state the reason and grounds to conclude on the legitimacy of the strike.
The ruling of a court on the legitimacy of a strike must be publicly announced at the court hearing and immediately sent to the executive committee of the trade union, the employer and the people’s procuracy of the same level. The employees’ collective and the employer shall implement the ruling of the court but may also file complaints according to the procedures provided by this Code.
2. After the ruling of the court on the legitimacy of a strike is announced, if the strike is ruled to be illegal, the employees on strike shall immediately stop going on strike and return to work.
Article 233. Handling of violations
1. In case the employees still continue to go on strike and do not return to work after the strike has been ruled by the court to be illegal, depending on the seriousness of their violation, they may be subject to disciplinary measures in accordance with the labor law.
In case an illegal strike causes damage to the employer, the damage must be compensated in accordance with law by the trade union that leads the strike.
2. Those who take advantage of a strike to cause public disorder, sabotage machines and assets of the employer; those who prevent or instigate, drag or force employees to go on strike, take revenge on strikers and leaders of the strike shall, depending on the seriousness of their violations, be administratively sanctioned or examined for penal liability; and, if causing any damage, shall pay compensations in accordance with law.
Article 234. Order and procedures for settling complaints about rulings on the legitimacy of a strike
1. Within 15 days after receiving the ruling on the legitimacy of a strike, the executive committee of the trade union or the employer may lodge a written complaint with the Supreme People’s Court.
2. Upon receiving a complaint about the ruling on the legitimacy of a strike, the Supreme People’s Court shall request in writing the court that has considered the legitimacy of the strike to forward the whole file of the case to it for consideration.
3. Within 3 working days after receiving the Supreme People’s Court’s written request, the court that has issued the ruling on the legitimacy of the strike shall forward the whole file of the case to the Supreme People’s Court for consideration.
4. Within 5 working days after receiving the file, a panel shall settle the complaint about the ruling on the legitimacy of the strike.
The ruling of the Supreme People’s Court is the final binding decision on the legitimacy of the strike.
Văn bản liên quan
Cập nhật
Điều 51. Thẩm quyền tuyên bố hợp đồng lao động vô hiệu
Điều 223. Yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 224. Thủ tục gửi đơn yêu cầu Toà án xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 225. Thẩm quyền xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 226. Thành phần hội đồng xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 227. Thủ tục giải quyết đơn yêu cầu xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 228. Đình chỉ việc xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 229. Những người tham gia phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 230. Hoãn phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 231. Trình tự phiên họp xét tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 232. Quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 234. Trình tự, thủ tục giải quyết khiếu nại quyết định về tính hợp pháp của cuộc đình công
Điều 31. Chuyển người lao động làm công việc khác so với hợp đồng lao động
Điều 32. Các trường hợp tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Điều 33. Nhận lại người lao động hết thời hạn tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động
Điều 35. Sửa đổi, bổ sung hợp đồng lao động
Điều 37. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người lao động
Điều 38. Quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của người sử dụng lao động
Điều 67. Nguyên tắc thương lượng tập thể
Điều 74. Ký kết thỏa ước lao động tập thể
Điều 75. Gửi thỏa ước lao động tập thể đến cơ quan quản lý nhà nước
Điều 79. Thẩm quyền tuyên bố thỏa ước lao động tập thể vô hiệu
Điều 97. Tiền lương làm thêm giờ, làm việc vào ban đêm
Điều 98. Tiền lương ngừng việc
Điều 112. Ngày nghỉ hằng năm tăng thêm theo thâm niên làm việc
Điều 114. Thanh toán tiền lương những ngày chưa nghỉ
Điều 116. Nghỉ việc riêng, nghỉ không hưởng lương
Điều 120. Đăng ký nội quy lao động
Điều 123. Nguyên tắc, trình tự xử lý kỷ luật lao động
Điều 126. Áp dụng hình thức xử lý kỷ luật sa thải
Điều 130. Bồi thường thiệt hại
Điều 132. Khiếu nại về kỷ luật lao động, trách nhiệm vật chất
Điều 167. Sử dụng người lao động cao tuổi
Điều 199. Hội đồng trọng tài lao động
Điều 275. Giải quyết việc tranh chấp về thẩm quyền xét xử
Điều 104. Thời giờ làm việc bình thường
Điều 108. Nghỉ trong giờ làm việc
Điều 135. Chương trình an toàn lao động, vệ sinh lao động
Điều 137. Bảo đảm an toàn lao động, vệ sinh lao động tại nơi làm việc
Điều 147. Kiểm định máy, thiết bị, vật tư có yêu cầu nghiêm ngặt về an toàn lao động
Điều 152. Chăm sóc sức khỏe cho người lao động
Điều 153. Chính sách của Nhà nước đối với lao động nữ
Điều 154. Nghĩa vụ của người sử dụng lao động đối với lao động nữ
Điều 155. Bảo vệ thai sản đối với lao động nữ
Điều 156. Quyền đơn phương chấm dứt, tạm hoãn hợp đồng lao động của lao động nữ mang thai