Trang chủ Lớp 11 Toán 100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản

100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản

100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản (Đề số 2)

  • 1314 lượt thi

  • 27 câu hỏi

  • 20 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

02/12/2024

Phương trình sin2x3-π3 =0 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Lời giải:

sin2x3π3=0
2x3π3=kπ
2x3=π3+kπ
x=π2+32kπ

*Phương pháp giải:

- Biến đổi và giải phương trình tìm ra nghiệm x 

*Một số lý thuyết và dạng bài tập về hàm số lượng giác:

1. Định nghĩa hàm số lượng giác

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx được gọi là hàm số sin, kí hiệu y = sinx. Tập xác định của hàm số sin là R.

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx được gọi là hàm số cos, kí hiệu y = cosx. Tập xác định của hàm số côsin là R.

- Hàm số cho bằng công thức y=sinαcosαđược gọi là hàm số tang, kí hiệu là y = tanx. Tập xác định của hàm số tang là R{π2+kπ|kZ}.

- Hàm số cho bằng công thức y=cosαsinαđược gọi là hàm số tang, kí hiệu là y = tanx. Tập xác định của hàm số tang là R{kπ|kZ}.

2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

a, Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là D.

+) Hàm số f(x) được gọi là hàm số chẵn nếu xDthì xDvà f(x)=f(x). Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung (Oy) làm trục đối xứng.

+) Hàm số f(x) được gọi là hàm số lẻ nếu xDthì xDvà f(x)=f(x). Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

b, Hàm số tuần hoàn

Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T 0 sao cho với mọi xDta có:

+) x+TDvà xTD

+) f(x+T)=f(x)

Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn cách điều kiện trên (nêu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

* Nhận xét:

Các hàm số y = sinx, y=cosx tuần hoàn chu kì 2π.

Các hàm số y = tanx, y=cotx tuần hoàn chu kì π.

3. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx

- Tập xác định là R.

- Tập giá trị là [-1;1].

- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2π.

- Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π).

- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.

4. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx

Tập xác định là R.

Tập giá trị là [-1;1].

Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π).

Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

5. Đồ thị và tính chất của hàm số y = tanx

Tập xác định là R{π2+kπ|kZ}.

Tập giá trị là R.

Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+kπ;π2+kπ)kZ.

Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

6. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cotx

Tập xác định là R{kπ|kZ}.

Tập giá trị là R.

Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (kπ;π+kπ)kZ.

Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Hàm số lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức

Toán 11 Bài 3 giải vở bài tập (Kết nối tri thức): Hàm số lượng giác

50 bài tập về Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác (có đáp án 2024) và cách giải 


Câu 2:

21/07/2024

Nghiệm của phương trình sinx =12 là:

Xem đáp án

sinx=12sinx=sinπ6

x=π6+k2πx=ππ6+k2πk

x=π6+k2πx=5π6+k2πk

Vậy tập nghiệm của phương trình S=π6+k2π;5π6+k2πk.

Chọn D


Câu 3:

17/07/2024

Phương trình sin x = 12 có nghiệm thỏa mãn -π2xπ2

Xem đáp án

Ta có: sinx=12

sinx=12sinx=sinπ6

x=π6+k2πx=ππ6+k2π(k)

x=π6+k2πx=5π6+k2π(k)

Phương trình sin x = 1/2 có nghiệm thỏa mãn [-pi/2;pi/2] (ảnh 1)


Câu 5:

17/07/2024

Số nghiệm của phương trình sinx+π4=1 với πx5π

Xem đáp án

sinx+π4=1

x+π4=π2+k2πk

x=π4+k2πk

Vì πx5π nên ππ4+k2π5π

114+2k5

342k194

38k198

k nên k1;2.

Vậy phương trình có hai nghiệm nằm trong đoạn π;5π.

Chọn C


Câu 6:

17/07/2024

Nghiệm của phương trình 2cos2x + 1 = 0 là:

Xem đáp án

Chọn đáp án D

2cos2x+1=0

cos2x=12

2x=±2π3+k2πk

x=±π3+kπk

Vậy nghiệm của phương trình là x=±π3+kπk.


Câu 8:

17/07/2024

Số nghiệm của phương trình 2cosx+π3=1 với 0x2π là

Xem đáp án

Ta được nghiệm x = 23π12

+ Tương tự , từ (2) ta có:

  0  - 7π12+k2π2π0  - 712+2k2724k3124

Mà k nguyên nên k = 1 khi đó x = 17π12

Vậy có 2 nghiệm thỏa mãn đầu bài 

chọn B. 

 


Câu 12:

18/07/2024

Họ nghiệm của phương trình tanx+π5+3=0

Xem đáp án

Ta có: tan ( x + π5) + 3 = 0

tan ( x + π5) = - 3 x +π5 = -π3+kπx = - 8π15+kπ; k Z

chọn B

 

 


Câu 13:

19/07/2024

Phương trình tanx = tanx2 có họ nghiệm là

Xem đáp án

Điều kiện: xπ2+kπx2π2+kπ, kxπ2+kπxπ+k2πk

Xét phương trình: tanx=tanx2

x=x2+kπ,k

x=k2π,k (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình là: x=k2π,k.

Chọn A

 


Câu 14:

23/07/2024

Nghiệm của phương trình tan(2x-15°)=1, với -90°<x<90°

Xem đáp án

tan(2x - 15°) = 1

Điều kiện: cos2x1500

tan(2x - 15°) = 1

2x – 150 = 450 + k.1800

x = 600 + k.900

Vì – 900 < x < 900 nên x = - 600 hoặc x = 400.

Vậy x = - 600 và x = 300.

Chọn D


Câu 15:

19/07/2024

Số nghiệm của phương trình tanx = tan3π11 trên khoảng π4;2π

Xem đáp án

Điều kiện: cosx0

tanx=tan3π11

x=3π11+kπ,k

Mà π4<3π11+kπ<2π

144<k<1911

k nên k0;1

Vậy phương trình đã cho có hai nghiệm.

Chọn B


Câu 16:

20/07/2024

Nghiệm của phương trình cotx+3=0


Câu 17:

08/11/2024

Phương trình lượng giác 3cot x -3=0 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lời giải

Điều kiện xác định: xkπ, k.

3cotx3=0

cotx=33

cotx=cotπ3

x=π3+kπ,k. (thỏa mãn điều kiện)

Vậy nghiệm của phương trình là: x=π3+kπ,k.

*Phương pháp giải:

Nắm được bảng giá trị lượng giác các góc đặc biệt

*Lý thuyết:

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác (Kết nối tri thức 2023) hay, chi tiết | Toán lớp 11 (ảnh 5)

b, Giá trị lượng giác của các góc có liên quan đặc biệt (cos đối, sin bù, phụ chéo, khác pi tan)

  • Góc đối nhau (α và - α)

sin(α)=sinαcos(α)=cosαtan(α)=tanαcot(α)=cotα

  • Góc bù nhau (α  π - α)

sin(πα)=sinαcos(πα)=cosαtan(πα)=tanαcot(πα)=cotα

  • Góc phụ nhau (α  π2 - α)

sin(π2α)=cosαcos(π2α)=sinαtan(π2α)=cotαcot(π2α)=tanα

  • Góc hơn kém π (α  π + α)

sin(π+α)=sinαcos(π+α)=cosαtan(π+α)=tanαcot(π+α)=cotα

Xem thêm

Lý thuyết Giá trị lượng giác của góc lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức 


Câu 18:

09/12/2024

Phương trình lượng giác 2cot x -3=0 có nghiệm là

Xem đáp án

Đáp án đúng là B

Lời giải

Điều kiện xác định: xkπ,k

2cotx3=0

2cotx=3

cotx=32

x=arccot32+kπk (thỏa mãn điều kiện).

Vậy nghiệm của phương trình là: x=arccot32+kπk.

*Phương pháp giải:

Đưa về dạng cosx=a

Phương trình cosx = a

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình cosx = a vô nghiệm vì cosx   1 với mọi x.

- Trường hợp  a   1.

Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là: x  =  ±α  +  k2π;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là: Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là x=  ±β0  +​ k3600;  k

c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: 0απcosα  =a thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:

x=  ±  arccosa​ +  k2π  ;  k

*Lý thuyết

1. Phương trình sinx = a.

Xét phương trình sinx = a (1)

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình (1) vô nghiệm vì |sinx| ≤ 1 với mọi x.

- Trường hợp |a| ≤ 1

Gọi α là số đo bằng radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình sinx = a có các nghiệm là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: π2απ2sinα  =a thì ta viết α = arcsina (đọc là ac-sin-a; nghĩa là cung có sin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình sinx = a được viết là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Chú ý:

a) Phương trình sinx = sinα; với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x  =  α  +​  k2π và x  =π   α  +​  k2π  ;  k

Tổng quát: 

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Phương trình sinx = sinβ0 có các nghiệm là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

c) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lương giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian.

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = 0:  Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là x  =  kπ;  k.

2.. Phương trình cosx = a

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình cosx = a vô nghiệm vì cosx   1 với mọi x.

- Trường hợp  a   1.

Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là: x  =  ±α  +  k2π;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là: Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là x=  ±β0  +​ k3600;  k

c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: 0απcosα  =a thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:

x=  ±  arccosa​ +  k2π  ;  k

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1; phương trình cosx = 1 có các nghiệm là: x  =  k2π;  k.

+ Khi a = – 1; phương trình cosx = – 1 có các nghiệm là: x  =π+  k2π;  k

+ Khi a = 0; phương trình cosx = 0 có các nghiệm là: x  =π2+​  kπ;  k.

3. Phương trình tanx = a.

- Điều kiện xác định của phương trình là xπ2+  kπ;  k.

Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là: x=arctana+​ kπ;  k

- Chú ý:

a) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x=α+​ kπ;  k

Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) f(x)​  =g(x)+​ kπ;  k.

b) Phương trình tanx = tanβ0 có các nghiệm là: x=  β0  +k.1800;  k.

4. Phương trình cotx = a

Điều kiện xác định của phương trình x  kπ  ;  k.

Kí hiệu x = arccota (đọc là ac– côtang – a; nghĩa là cung có côtang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình cotx = a là: x=arccota+​ kπ;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cotx = cotα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x=α+​ kπ;  k

Tổng quát; cot f(x) = cot g(x) f(x)​  =g(x)+​ kπ;  k.

b) Phương trình cot x = cot β0 có các nghiệm là: x=  β0  +k.1800;  k

Xem thêm

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản (mới  + Bài Tập) – Toán 11 


Câu 19:

23/11/2024

Nghiệm của phương trình cotx+π4=3

Xem đáp án

Đáp án đúng: C

* Lời giải:

* Phương pháp giải:

- Biến đổi và giải phương trình tìm ra nghiệm x 

*Một số lý thuyết và dạng bài tập về hàm số lượng giác:

1. Định nghĩa hàm số lượng giác

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực sinx được gọi là hàm số sin, kí hiệu y = sinx. Tập xác định của hàm số sin là R.

- Quy tắc đặt tương ứng mỗi số thực x với số thực cosx được gọi là hàm số cos, kí hiệu y = cosx. Tập xác định của hàm số côsin là R.

- Hàm số cho bằng công thức y=sinαcosαđược gọi là hàm số tang, kí hiệu là y = tanx. Tập xác định của hàm số tang là R{π2+kπ|kZ}.

- Hàm số cho bằng công thức y=cosαsinαđược gọi là hàm số tang, kí hiệu là y = tanx. Tập xác định của hàm số tang là R{kπ|kZ}.

2. Hàm số chẵn, hàm số lẻ, hàm số tuần hoàn

a, Hàm số chẵn, hàm số lẻ

Cho hàm số y = f(x) có tập xác định là D.

+) Hàm số f(x) được gọi là hàm số chẵn nếu xDthì xDvà f(x)=f(x). Đồ thị của một hàm số chẵn nhận trục tung (Oy) làm trục đối xứng.

+) Hàm số f(x) được gọi là hàm số lẻ nếu xDthì xDvà f(x)=f(x). Đồ thị của một hàm số lẻ nhận gốc tọa độ làm tâm đối xứng.

b, Hàm số tuần hoàn

Hàm số y = f(x) có tập xác định D được gọi là hàm số tuần hoàn nếu tồn tại số T 0 sao cho với mọi xDta có:

+) x+TDvà xTD

+) f(x+T)=f(x)

Số T dương nhỏ nhất thỏa mãn cách điều kiện trên (nêu có) được gọi là chu kì của hàm số tuần hoàn đó.

* Nhận xét:

Các hàm số y = sinx, y=cosx tuần hoàn chu kì 2π.

Các hàm số y = tanx, y=cotx tuần hoàn chu kì π.

3. Đồ thị và tính chất của hàm số y = sinx

- Tập xác định là R.

- Tập giá trị là [-1;1].

- Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì 2π.

- Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;π2+k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (π2+k2π;3π2+k2π).

- Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ và gọi là một đường hình sin.

4. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cosx

Tập xác định là R.

Tập giá trị là [-1;1].

Là hàm số chẵn và tuần hoàn chu kì 2π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π+k2π;k2π) và nghịch biến trên mỗi khoảng (k2π;π+k2π).

Có đồ thị là một đường hình sin đối xứng qua trục tung.

5. Đồ thị và tính chất của hàm số y = tanx

Tập xác định là R{π2+kπ|kZ}.

Tập giá trị là R.

Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (π2+kπ;π2+kπ)kZ.

Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

6. Đồ thị và tính chất của hàm số y = cotx

Tập xác định là R{kπ|kZ}.

Tập giá trị là R.

Là hàm số lẻ và tuần hoàn chu kì π.

Đồng biến trên mỗi khoảng (kπ;π+kπ)kZ.

Có đồ thị đối xứng qua gốc tọa độ.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Lý thuyết Hàm số lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức

Toán 11 Bài 3 giải vở bài tập (Kết nối tri thức): Hàm số lượng giác

50 bài tập về Tìm tập xác định, tập giá trị của hàm số lượng giác (có đáp án 2024) và cách giải 


Câu 20:

19/10/2024

Nghiệm của phương trình tan3x . cot2x = 1

Xem đáp án

Đáp án đúng: D

*Phương pháp giải:

- tìm điều kiện xác định cho tan và cot để xác định trước

- Thực hiện phép tính chuyển hết về tan hoặc cot để tìm nghiệm

*Lời giải:

Điều kiện: cos3x0sin2x0xπ6+kπ3xkπ2,k

Xét phương trình: tan3x.cot2x = 1

tan3x=1cot2x

tan3x=tan2x

3x=2x+kπ,k

x=kπ,k (loại do xkπ2,k). 

Vậy phương trình vô nghiệm 

* Lý thuyết và các dạng bài cần nắm thêm về hàm số lượng giác:

a. Hàm số y = sinx

- Tập xác định: D = R

- Tập giá trị: [-1;1]

b. Hàm số y = cosx

- Tập xác định: D = R

- Tập giá trị: [-1;1]

c. Hàm số y = tanx

- Tập xác định: D=R\π2+kπ,k

- Tập giá trị: R

d. Hàm số y = cotx

- Tập xác định: D=R\kπ,k

- Tập giá trị: R

Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác

- Phương pháp giải:

y=fxgx xác định khi gx0

y=fx xác định khi fx0

y=fxgx xác định khi g(x) > 0

y = tan[u(x)] xác định khi uxπ2+kπ,k

y = cot[u(x)] xác định khi uxkπ,k

sinx0 khi xkπk

cosx0 khi 

- Phương pháp giải:

Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác

1sinu(x)1; 0sin2u(x)1; 0sinu(x)1

1cosu(x)1;0cos2u(x)1; 

- Phương pháp giải:

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Hàm số lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức 

Toán 11 Bài 3 (Kết nối tri thức): Hàm số lượng giác

Bài tập Hàm số lượng giác Toán 11 mới nhất 

 

 


Câu 27:

22/07/2024

Tìm số nghiệm của phương trình sin 2x +sin x - 12sinx - 1sin2x = 2cot2x trong khoảng 0;π

Xem đáp án

Do đó. phương trình đã cho có 2  nghiệm thuộc khoảng (0; π) làπ4; 3π4

chọn A.


Bắt đầu thi ngay

Bài thi liên quan


Có thể bạn quan tâm


Các bài thi hot trong chương