100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản
100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản (Đề số 1)
-
1359 lượt thi
-
27 câu hỏi
-
20 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 3:
17/07/2024Tập xác định của hàm số là
Điều kiện:
Xét thì
(luôn đúng)
Khi đó chia cả hai vế cho ta được:
Chọn đáp án D.
Câu 5:
19/10/2024Tập xác định của hàm số là
Đáp án đúng: D
*Phương pháp giải:
- tìm điều kiện xác định cho tan và cot để xác định trước
- Biến đổi hàm số tan và cot đưa về sin và cos rồi tính giá trị của x. Kết luận nghiệm phải nhìn cả vào đkxđ nữa
*Lời giải:
Ta có :
* Lý thuyết và các dạng bài cần nắm thêm về hàm số lượng giác:
a. Hàm số y = sinx
- Tập xác định: D = R
- Tập giá trị: [-1;1]
b. Hàm số y = cosx
- Tập xác định: D = R
- Tập giá trị: [-1;1]
c. Hàm số y = tanx
- Tập xác định:
- Tập giá trị: R
d. Hàm số y = cotx
- Tập xác định:
- Tập giá trị: R
Dạng 1. Tìm tập xác định của hàm số lượng giác
- Phương pháp giải:
y=f(x)g(x)y=f(x)g(x) xác định khi g(x)≠0g(x)≠0
y=√f(x)y=√f(x) xác định khi f(x)≥0f(x)≥0
y=f(x)√g(x)y=f(x)√g(x) xác định khi g(x) > 0
y = tan[u(x)] xác định khi u(x)≠π2+kπ,k∈Zu(x)≠π2+kπ,k∈Z
y = cot[u(x)] xác định khi u(x)≠kπ,k∈Zu(x)≠kπ,k∈Z
sinx≠0sinx≠0 khi x≠kπ(k∈Z)x≠kπ(k∈Z)
cosx≠0cosx≠0 khi x≠π2+kπ(k∈Z)
Dạng 2. Tìm tập giá trị của hàm số lượng giác
- Phương pháp giải:
Sử dụng tính bị chặn của hàm số lượng giác
−1≤sin[u(x)]≤1; 0≤sin2[u(x)]≤1; −1≤sin[u(x)]≤1; 0≤sin2[u(x)]≤1; 0≤|sin[u(x)]|≤10≤|sin[u(x)]|≤1
−1≤cos[u(x)]≤1;0≤cos2[u(x)]≤1;−1≤cos[u(x)]≤1;0≤cos2[u(x)]≤1; 0≤|cos[u(x)]|≤1
Dạng 3. Tìm m để hàm số lượng giác có tập xác định là R
- Phương pháp giải:
m≥f(x)∀x∈[a;b]⇒m≥maxx∈[a;b]f(x)m>f(x)∀x∈[a;b]⇒m>maxx∈[a;b]f(x)m≤f(x)∀x∈[a;b]⇒m≤minx∈[a;b]f(x)m<f(x)∀x∈[a;b]⇒m<minx∈[a;b]f(x)
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Hàm số lượng giác – Toán 11 Kết nối tri thức
Câu 10:
16/07/2024Khẳng định nào sau đây là sai?
Xét hàm
TXĐ: D=R
Ta có: ;
nên là hàm số không chẵn không lẻ.
Chọn A.
Câu 12:
17/07/2024Trong các hàm số sau, có bao nhiêu hàm số là hàm chẵn trên tập xác định của nó:
+ Xét hàm số
TXĐ:
Với
Ta có:
Suy ra, hàm số y= f(x) là hàm số chẵn.
+ Xét hàm số : y = h(x) = 1 - sinx
Tập xác định D = R
h(- x)= 1- sin (- x) = 1+ sinx
Do đó, hàm số này không chẵn , không lẻ
Câu 14:
23/07/2024Hàm số tăng trên khoảng:
Vì hàm số y=cos x đồng biến trên mỗi khoảng
nên hàm số cũng đồng biến trên mỗi khoảng
Vì (với k=1) nên hàm số đồng biến trên khoảng
Chọn C
Câu 15:
19/07/2024Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số y=4sinxcosx +1
Ta có y= 2sin2x +1.
Do
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 3, giá trị nhỏ nhất bằng -1
Chọn C.
Câu 16:
23/07/2024Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số
Ta có:
*
*
Vậy giá trị lớn nhất của hàm số bằng 4, giá trị nhỏ nhất bằng 1.
Chọn B
Câu 19:
19/07/2024Tìm GTLN và GTNN của hàm số sau:
Ta có:
hay sinx + cosx + 2 > 0 với mọi x.
Chọn B
Câu 20:
17/07/2024Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhât của hàm số sau:
Với mọi x, ta có:
Do đó, maxy = 4; miny = -2
Chọn A.
Câu 21:
20/07/2024Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của hàm số sau:
Với mọi x ta có:
Do đó. maxy = 3; min y = 1
Chọn B
Câu 22:
23/07/2024Tìm tập giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhát của hàm số:
Với mọi x , ta có:
Do đó . maxy = ; min y = 2
chọn A.
Câu 24:
18/07/2024Tìm GTLN và GTNN của hàm sau:
Với mọi x, ta có:
Do đó. max y = , đạt được khi sinx = 1
miny = 1 , đạt được khi sinx = -1
Chọn D.
Câu 25:
22/07/2024Tìm GTLN và GTNN của hàm số sau:
Với mọi x , ta có;
+ Do đó, maxy = 0 khi cosx = 0
và miny = khi
Chọn C
Câu 26:
17/07/2024Tìm tất cả các nghiệm của phương trình sin x + sin 2x + sin3x = 0 thuộc
Ta có: sin x + sin 2x + sin3x = 0
sinx + sin3x + sin2x = 0
2sin2x . cosx+ sin2x = 0
sin2x . (2cosx + 1 ) = 0
suy ra : sin2x = 0 hoặc 2cosx + 1 = 0
+ Xét sin2x = 0
Có 1 nghiệm thuộc
+ Xét 2cosx + 1 = 0
Các nghiệm thuộc
Vậy có 2 nghiệm thỏa mãn là
chọn A
Bài thi liên quan
-
100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản (Đề số 2)
-
27 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản (Đề số 3)
-
27 câu hỏi
-
20 phút
-
-
100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản (Đề số 4)
-
27 câu hỏi
-
20 phút
-
Có thể bạn quan tâm
- Trắc nghiệm Ôn tập chương 1 (có đáp án) (717 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Hàm số lượng giác cơ bản (1358 lượt thi)
- 100 câu trắc nghiệm Phương trình lượng giác nâng cao (1925 lượt thi)
- Trắc nghiệm Chương 1: Hàm số lượng giác và phương trình lượng giác có đáp án (587 lượt thi)
Các bài thi hot trong chương
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác (có đáp án) (1443 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản (có đáp án) (821 lượt thi)
- Trắc nghiệm Một số phương trình lượng giác thường gặp (có đáp án) (656 lượt thi)
- Một số phương trình lượng giác thường gặp có đáp án (Vận dụng) (590 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Thông hiểu) (589 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án (Nhận biết) (528 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án (Thông hiểu) (441 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án (390 lượt thi)
- Trắc nghiệm Hàm số lượng giác có đáp án (Vận dụng) (382 lượt thi)
- Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án (Vận dụng) (376 lượt thi)