Giải Toán 10 trang 56 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

Với giải bài tập Toán lớp 10 trang 56 Tập 1 trong Bài 9: Tích của một vecto với một số sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10 trang 56 Tập 1.

1 835 03/06/2023


Giải Toán 10 trang 56 Tập 1

HĐ 2 trang 56 Toán 10 Tập 1Trên một trục số, gọi O, A, M, N tương ứng biểu diễn các số 0;1;2;2.Hãy nêu mối quan hệ về hướng và độ dài của mỗi vecto OM,ONvới vecto a=OA. Viết đẳng thức thể hiện mối quan hệ giữa hai vecto OMvà OA.

Trên một trục số, gọi O, A, M, N tương ứng biểu thị các số (ảnh 1)

Lời giải

Trên trục số Hình 4.22 ta thấy:

- Về hướng:

Điểm M và điểm A nằm cùng phía đối với điểm O trên trục số nên OM cùng hướng với OA;

Điểm N và điểm A nằm khác phía đối với điểm O trên trục số nên ON ngược hướng với OA.

- Về độ dài:

+ Điểm A biểu diễn cho số 1 nên OA = 1 do đó OA=OA=1 

+ Điểm M biểu diễn cho số 2 nên OM=2 do đó OM=OM=2

Suy ra OM=2OA=2a

+ Điểm N biểu diễn cho số 2 nên ON = 2=2 do đó ON=ON=2 

Suy ra ON=2OA=2a

Vậy OM cùng hướng với a=OA và OM=2a

ON ngược hướng với a=OA và ON=2a

Đẳng thức biểu thị mối quan hệ giữa hai vecto OM và OA là OM=2OA.

Câu hỏi trang 56 Toán 10 Tập 1: a và (1) a có mối quan hệ gì?

Lời giải

+ Vectơ a là vectơ đối của vectơ a nên a ngược hướng với a và có độ dài a. 

+ Vectơ 1a là tích của vectơ a với số thực k = ‒1 < 0 nên 1a ngược hướng với a và có độ dài 1a=1.a=a.

Do đó vectơ 1a cùng hướng với a và cùng có độ dài bằng độ dài của a.

Vậy 1a=a.

Luyện tập 1 trang 56 Toán 10 Tập 1: Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt A và B (H.4.25). Những khẳng định nào sau đây là đúng?

a) Điểm M thuộc đường thẳng d khi và chỉ khi tồn tại số t để AM=tAB.

b) Với điểm M bất kì, ta luôn có: AM=AMAB.AB.

c) Điểm M thuộc tia đối của tia AB khi và chỉ khi tồn tại số t ≤ 0 để AM=tAB.

Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt A và B (H.4.25) (ảnh 1)

Lời giải

a)

Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt A và B (H.4.25) (ảnh 1)

+ Nếu điểm M thuộc đường thẳng d thì ba điểm A, B, M thẳng hàng nên AM cùng phương AB

Do đó ta có tồn tại một số thực t thỏa mãn AM=tAB.

+ Nếu tồn tại số t thỏa mãn AM=tAB thì AM cùng phương AB 

Hay đường thẳng AM song song hoặc trùng với đường thẳng AB.

Mà cả hai đường thẳng này đều đi qua A nên đường thẳng AM trùng với đường thẳng AB.

Do đó A, M, B thẳng hàng hay M thuộc đường thẳng d.

Vậy khẳng định a) đúng.

b) Nếu M không thuộc đường thẳng d thì AM không cùng phương với AB.

Do đó ta không thể viết dưới dạng AM=AMABAB.

Vậy khẳng định b) sai.

c)

Cho đường thẳng d đi qua hai điểm phân biệt A và B (H.4.25) (ảnh 1)

Nếu điểm M thuộc tia đối của tia AB thì hai vectơ AM và AB là hai vectơ cùng phương, ngược hướng

Khi đó tồn tại số thực ≤ 0 thoả mãn AM=tAB. 

Ngược lại, nếu tồn tại số t ≤ 0 để AM=tAB thì hoặc hai vectơ AB và AM ngược hướng (với t < 0) hoặc M ≡ A (với t = 0).

Do đó khẳng định c) đúng.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác: 

Giải Toán 10 trang 55 Tập 1

Giải Toán 10 trang 57 Tập 1

Giải Toán 10 trang 58 Tập 1

Giải Toán 10 trang 59 Tập 1

1 835 03/06/2023


Xem thêm các chương trình khác: