Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính hay, chi tiết - Vật lý lớp 11
Với Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính Vật lý lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính từ đó biết cách làm bài tập Vật lý 11. Mời các bạn đón xem:
Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính - Vật lý lớp 11
1. Định nghĩa
Khoảng cách từ vật đến thấu kính là d = OA, được quy ước như sau:
+ vật thật: d >0
+ vật ảo: d < 0
2. Công thức – đơn vị đo
Trường hợp đối với một thấu kính
Công thức tính khoảng cách từ vật đến thấu kính:
3. Mở rộng
Khi biết số phóng đại ảnh là k, ta có thể xác định tỉ số giữa khoảng cách từ vật đến thấu kính và khoảng cách từ ảnh đến thấu kính
Đối với hệ thấu kính đồng trục L1, L2 có khoảng cách giữa hai tâm là O1O2 thì ảnh của L1 trở thành vật đối với thấu kính L2
Ví dụ: Hệ hai thấu kính hội tụ
Hệ thấu kính hội tụ - phân kì
Ta có sơ đồ tạo ảnh
Khi đó khoảng cách từ vật sáng A1’B1’ đến thấu kính L2 là: d2 = O1O2 - d1’
Trong đó:
+ d2 là khoảng cách từ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính L1, nay là vật sáng đối với L2 đến thấu kính L2
+ d1’ là khoảng cách từ ảnh của vật AB tạo bởi thấu kính L1 đến thấu kính L1
+ O1O2 là khoảng cách giữa hai quang tâm của hai thấu kính.
Lưu ý: nếu hệ thấu kính ghép sát thì O1O2 = 0, khi đó d2 = -d1’
4. Bài tập ví dụ
Bài 1: Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 20 cm cho ảnh thật cao gấp 2 lần vật. Xác định khoảng cách giữa vật và thấu kính.
Bài giải
Vì ảnh thật cao gấp hai lần vật nên k = - 2.
Ta có
Áp dụng công thức xác định vị trí ảnh:
(cm)
Đáp án: d = 30 cm
Bài 2: Cho thấu kính hội tụ L2 có tiêu cự f2 = 24 cm và vật AB đặt trên trục chính cách thấu kính một đoạn không đổi a = 44 cm. Thấu kính phân kì L1 có tiêu cự f1 = - 15 cm được đặt giữa vật AB và L2, cách L2 một khoảng l sao cho hai trục chính trùng nhau. Xác định vị trí và số phóng đại k của ảnh sau cùng A2’B2’ trong trường hợp l = 34 cm
Bài giải
Sơ đồ tạo ảnh:
L1 L2
AB ¾¾¾® A1B1 ¾¾¾® A2B2
d1 d1’ d2 d2’
Ta có d’1 = = - 6 (cm)
d2 = l – d’1 = 34 – (-6) = 40 (cm)
d’2 = = 60 (cm)
k = = = - 0,9
Ảnh cuối cùng là ảnh thật, ngược chiều với vật và cao bằng 0,9 lần vật.
Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết khác:
Công thức tính năng suất phân li của mắt
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Hóa học 11 | Giải bài tập Hóa học 11 Học kì 1, Học kì 2 (Sách mới)
- Lý thuyết Hóa học 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Hóa 11
- Giải sbt Hóa học 11 (sách mới) | Sách bài tập Hóa học 11
- Các dạng bài tập Hóa học lớp 11
- Giáo án Hóa học lớp 11 mới nhất
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Soạn văn 11 (hay nhất) | Để học tốt Ngữ Văn 11 (sách mới)
- Soạn văn 11 (ngắn nhất) | Để học tốt Ngữ văn 11 (sách mới)
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Văn mẫu 11 (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Toán 11 | Giải bài tập Toán 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Các dạng bài tập Toán lớp 11
- Lý thuyết Toán lớp 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Toán 11
- Giáo án Toán lớp 11 mới nhất
- Bài tập Toán lớp 11 mới nhất
- Chuyên đề Toán lớp 11 mới nhất
- Giải sgk Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Tiếng Anh 11 | Giải bài tập Tiếng anh 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (sách mới) | Sách bài tập Tiếng Anh 11
- Giải sbt Tiếng Anh 11 (thí điểm)
- Giải sgk Lịch sử 11 | Giải bài tập Lịch sử 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Lịch Sử 11(sách mới) | Kiến thức trọng tâm Lịch Sử 11
- Giải Tập bản đồ Lịch sử 11
- Giải sgk Sinh học 11 | Giải bài tập Sinh học 11 Học kì 1, Học kì 2 (sách mới)
- Lý thuyết Sinh học 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Sinh 11
- Giải sgk Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Giáo dục công dân 11
- Lý thuyết Địa Lí 11 (sách mới) | Kiến thức trọng tâm Địa lí 11
- Giải Tập bản đồ Địa Lí 11
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 11