Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay nhất | Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm - Vật lý lớp 11

Với Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay nhất | Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm Vật lý lớp 11 chi tiết nhất giúp học sinh dễ dàng nhớ toàn bộ các Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay nhất | Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm từ đó biết cách làm bài tập Vật lý  11. Mời các bạn đón xem:

1 967 24/06/2022
Tải về


Công thức lực tương tác giữa hai điện tích điểm hay nhất | Cách tính lực tương tác giữa hai điện tích điểm - Vật lý lớp 11

1. Công thức

F=k.q1.q2εr2.

Lực hút hay đẩy giữa hai điện tích điểm đặt trong chân không có phương trùng với đường thẳng nối hai điện tích điểm đó, có độ lớn tỉ lệ thuận với tích độ lớn của hai điện tích và tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách giữa chúng.

 Trong đó: k=9.109N.m2C2 là hệ số tỉ lệ.

                   q1 q2 là điện tích (C).

                    r: là khoảng cách giữa hai điện tích (m).

          ε: hằng số điện môi của môi trường ε1.

- Điện môi là môi trường cách điện.

- Hằng số điện môi của một môi trường cho biết, khi đặt các điện tích trong chất đó thì lực tác dụng giữa chúng sẽ nhỏ đi bao nhiêu lần so với khi đặt chúng trong chân không.

Chú ý:

- Trong chân không ε=1 hoặc không khí ε1

- Các đơn vị thường gặp

1pC=1012C; 1nC=109C

1μC=106C; 1mC=103C

2. Mở rộng

Biểu diễn lực tương tác giữa 2 điện tích điểm đứng yên

+ Điểm đặt: Tại điện tích đang xét.

+ Phương: Nằm trên đường thẳng nối hai điện tích điểm.

+ Chiều: Hai điện tích cùng dầu thì đẩy nhau, trái dấu thì hút nhau.

Công thức định luật Cu-lông hay nhất | Cách làm bài tập định luật Cu-lông - Vật lý lớp 11  (ảnh 1)

+ Độ lớn: 

F=k.q1.q2εr2

 =>r=k.q1q2εFε=k.q1q2Fr2q1.q2=Fεr2k

Công thức định luật Cu-lông hay nhất | Cách làm bài tập định luật Cu-lông - Vật lý lớp 11  (ảnh 1)

3. Ví dụ minh họa

Ví dụ 1: Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng . Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là:

A. 18F

B. 1,5F

C. 6F

D. 4,5F

Lời giải:

+ Khi 2 điện tích đặt trong không khí, ε=1:

F=kq1q2r2

+ Khi đặt 2 điện tích vào trong dầu có ε=2, và r'=r3:

F'=kq1q2εr'2=kq1q22.r29=92kq1q2r2=92F

Đáp án cần chọn là: D

Ví dụ 2: Hai quả cầu nhỏ có điện tích 107C 4.107C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là:  

A. r = 0,6 cm

B. r = 0,6 m

C. r = 6 m

D. r = 6 cm

Lời giải:

Theo định luật Cu-lông, ta có: F=kq1q2εr2

Đặt trong chân không: ⇒ ε=1

F=kq1q2εr2=kq1q2r2r=kq1q2F=9.109107.4.1070,1=0,06m=6cm

Đáp án cần chọn là: D

Xem thêm tổng hợp công thức môn Vật lý lớp 11 đầy đủ và chi tiết khác:

Công thức tính cường độ điện trường hay nhất | Cách tính cường độ điện trường

Công thức tính cường độ điện trường tổng hợp hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tổng hợp

Công thức tính cường độ điện trường tại trung điểm hay nhất | Cách tính cường độ điện trường tại trung điểm

Công thức tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ hay nhất | Cách tính cường độ điện trường giữa hai bản tụ

Công thức tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q hay nhất | Cách tính cường độ điện trường gây ra bởi điện tích q

1 967 24/06/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: