Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 25 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 Tuần 25 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 25 Toán lớp 7 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 7.

1 1142 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 25 có đáp án

Bài 1: Một mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài x (m), chiều rộng y (m). Người ta mở một lối đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) rộng z (m) (x, y >2z)

a) Tính diện tích đất làm đường đi theo x, y, z

b) Tính diện tích đất dành làm đường đi biết x = 50, y = 30, z = 2

c) Tìm chiều dài và chiều rộng miếng đất biết diện tích dành làm đường là 384 m2, chiều rộng đường đi là 2m và chiều dài hơn chiều rộng 12m.

Bài 2: Tính rồi điền vào bảng sau:

Biểu thức

Giá trị biểu thức tại

x = -3

x = 52

x = 0

x = -1,5

2x25x+3

 

 

 

 

x2x+3

 

 

 

 

2x+43x1

 

 

 

 

Bài 3: Tính giá trị biểu thức M=2x2+3x2x+2 tại

a) x = -1         b) |x| = 3

Bài 4: So sánh các góc của ABC biết:

a) AB = 4cm, BC = 6cm, CA = 5cm

b) AB = 9cm, AC = 72cm, BA = 8cm

c) Độ dài các cạnh AB, BC, CA lần lượt tỉ lệ nghịch với 2, 3, 4

d) ΔABC vuông ở B và có AC = 6cm, AB = 19cm

Bài 5: So sánh các cạnh của ΔABC biết:

a) A^=45°;B^=55°

b) Góc ngoài tại đỉnh A bằng 120°,B^=54°

c) ABC cân tại A,A^>60°

d) Số đo các góc A, B, C lần lượt tỉ lệ với 2, 3, 4

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1: Diện tích mảnh vườn ban đầu là: xym2

Sau khi mở một lối đi xung quanh vườn (thuộc đất của vườn) rộng  thì mảnh vườn còn lại có chiều dài là x2zm, chiều rộng là y2z(m) nên mảnh vườn lúc sau có diện tích là: x2zy2z  m2

Vậy diện tích đất làm đường đi là:

xyx2zy2z=xyxy+2xz+2yz4z2=2zx+y4z2m2

b) Với x=50;y=30z=2 thì diện tích đất dành làm đường đi là:

2.2.50+304.22=304 m2

c) Vì diện tích dành làm đường là 384 m2, chiều rộng đường đi là 2m nên ta có:

2.2.x+y4.22=384x+y=100  (1)

Vì chiều dài hơn chiều rộng 12m nên ta có: xy=12 (2)

Từ (1) và (2) suy ra: x=100+12:2=56  (t/m)

Vậy mảnh vườn ban đầu có chiều dài là 56m, chiều rộng là 44m.

Bài 2:

Biểu thức

Giá trị biểu thức tại

x = -3

x = 52

x = 0

x = -1,5

2x25x+3

36

3

3

15

x2x+3

9

34

-3

0,75

2x+43x1

20

58,5

-4

-5,5

Bài 3: a) M = -3

b) x=3 suy ra x = 3 hoặc x = -3

Với x = 3 thì M = 5; với x = -3 thì M = -7

Bài 4: a) ΔABC có: AB = 4cm, BC = 6cm, CA = 5cm

BC>CA>AB

BAC^>CBA^>ACB^ hay A^>B^>C^ (Định lý 1)

b) ABC có: AB=9 cm;AC=72 cm8,5 cm;BC=8 cm.

AB>AC>BC

ACB^>ABC^>BAC^ hay C^>B^>A^ (Định lý 1)

c) ΔABC có: Độ dài các cạnh AB, BC, CA lần lượt tỉ lệ nghịch với 2, 3, 4

AB.2=BC.3=CA.4

AB>BC>AC

ACB^>BAC^>ABC^ hay C^>A^>B^ (Định lý 1)

d) Áp dụng định lý Pi-ta-go cho tam giác ΔABC vuông ở

Ta có: BA2+BC2=AC2

192+BC2=6219+BC2=36BC2=3619BC2=17BC=17( cm)4,13( cm)

ABC có: AB=19 cm4,35 cm;BC=17 cm4,13 cm;AC=6 cm.

AC>AB>BC

ABC^>ACB^>BAC^ hay B^>C^>A^ (Định lý 1)

Bài 5: 

a) ABC có: A^=45°;B^=55°

A^+B^+C^=180° (tổng 3 góc của một tam giác)

45°+55°+C^=180°C^=180°45°+55°=80°

C^>B^>A^ (Vì 80°>55°>45°)

AB>AC>BC (Định lý 2)

b) Vì góc ngoài tại đỉnh A bằng 120°

A^=180°120°=60°

ABC có: A^=60°;B^=55°

A^+B^+C^=180° (tổng 3 góc của một tam giác)

60°+54°+C^=180°C^=180°60°+54°=66°

C^>A^>B^ (vì 66°>60°>54°)

AB>BC>AC (Định lý 2)

c) ABC cân tại A

B^=C^ (tính chất tam giác cân)

A^+B^+C^=180° (tổng 3 góc của một tam giác)

A^+2B^=180°A^=180°2B^

Mà A^>60°

 180°2B^>60°120°>2B^B^<60°

B^=C^<A^ (vì B^=C^<60°<A^)

ABC có B^=C^<A^

AC=AB<BC (Định lý 2)

d) Vì A^:B^:C^=2:3:4

A^2=B^3=C^4

Theo tính chất dãy tỉ số bằng nhau:

A^2=B^3=C^4=A+B+C2+3+4=180°9=20° (tổng 3 góc của một tam giác)

A^=2.20°=40°B^=3.20°=60°C^=4.20°=80°

ABC có: C^>B^>A^ Vì 80°>60°>40°

AB>AC>BC (Định lý 2)

Xem thêm lời giải bài tập tuần Toán lớp 7 chọn lọc, hay khác:

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 26

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 27

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 28

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 29

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 30

1 1142 lượt xem
Tải về