Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 Tuần 24 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 24 Toán lớp 7 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 7.

1 1,364 21/11/2021
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án

Đại số

Bài 1: Đà Lạt là thành phố nghỉ mát nổi tiếng của Việt Nam. Nhiệt độ trung bình hằng tháng (đo bằng độ C) trong một năm của thành phố Đà Lạt được ghi lại trong bảng sau:

Tháng

1

2

3

4

5

6

7

8

9

10

11

12

Nhiệt độ

16

17

18

19

19

19

19

18

18

18

17

16

a) Hãy lập bảng tần số.

b) Nhiệt độ cao nhất là bao nhiêu? Nhiệt độ thấp nhất là bao nhiêu độ?

c) Số tháng có nhiệt độ dưới 180C chiếm tỉ lệ bao nhiêu phần trăm?

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.

Bài 2: Trong một cuộc điều tra tại một khối lớp 7 có 100 học sinh, trong đó có 60 học sinh thích chương trình “Đừng để tiền rơi”, 75 học sinh thích chương trình “Ai là triệu phú”. Biết rằng có 5 học sinh không thích xem cả hai chương trình trên, thì có bao nhiêu học sinh thích xem cả hai chương trình trên ?

Bài 3: Tìm hiểu về tuổi nghề (tính theo năm) của một số công nhân trong một phân xưởng, có bảng số liệu  sau:

8

8

3

7

6

5

4

2

5

6

6

6

5

4

3

7

5

8

9

6

10

9

8

10

9

4

3

5

7

2

10

5

5

8

3

4

8

6

7

9

a) Dấu hiệu ở đây là gì ?

b) Lập bảng tần số và tính số trung bình cộng.

c) Tìm mốt của dấu hiệu.

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:

a) Bảng tần số

Nhiệt độ

16

17

18

19

 

Tần số

2

2

4

4

N = 12

b) Nhiệt độ cao nhất là 190C, nhiệt độ thấp nhất là 160C

c) Tỉ lệ phần trăm các tháng có nhiệt độ dưới 180C là 412.10033,33%

d) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng (HS tự vẽ)

Bài 2:

Số học sinh thích xem ít nhất một chương trình: 100-5=95

Số học sinh thích xem cả hai chương trình: (60+75)-95=40

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

Bài 3:

a) Dấu hiệu: Kết quả mỗi lần bắn của xạ thủ                                     

b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng                           

Giá trị (x) 

Tần số (n)

Các tích (x.n)

 

7

4

28

 

X¯=262308,73

 

8

8

64

9

10

90

10

8

80

 

N = 30

Tổng: 262

 

c) Mốt của dấu hiệu là 9

Hình học

Bài 1: Một bạn học sinh thả diều ngoài đồng, cho biết đoạn dây diều từ tay bạn đến diều dài 170m và bạn đứng cách nơi diều được thả lên theo phương thẳng đứng là 80m. Tính độ cao của con diều so với mặt đất, biết tay bạn học sinh cách mặt đất 2m.

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

Bài 2. Một cầu trượt có đường lên BA dài 5m, độ cao AC là 4m, độ dài DB là 9m, HD là 2m.

Tính độ dài đường trượt tổng cộng ADH

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

Bài 3. Cho ΔABC cân tại AA^>90°. Trên tia đối của tia AB và AC lần lượt lất các điểm D, E sao cho AD=AE

Chứng minh rằng:

a) ΔAEB=ΔADC

bOE=OD

c) Ba điểm O, A, H thẳng hàng (với H là chân đường vuông góc kẻ từ O tới BC)

Bài 4. Cho tam giác ABC có AC = 3cm, AB = 4cm, BC = 5cm.

a. Chứng minh tam giác ABC vuông

b. Trên tia đối của tia AC lấy điểm E sao cho AE = 1cm. Tính độ dài đoạn thẳng BE.

Bài 5*. Cho tam giác ABC cân tại A. Vẽ tia phân giác của góc A cắt BC tại H.

a. Chứng minh: Δ ABH=ΔACH

b. Trên tia đối của tia AB lấy điểm D sao cho AB=AD. Chứng minh:  ΔACD  cân.

c. Chứng minh: AH//CD

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1.

BC2=AB2+AC2AC=BC2AB2=150 (định lý Pitago)

CD=AC+AD =152 (m)

Vậy độ cao của con diều so với mặt đất là 150 m.

Bài 2.

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

BC=BA2AC2=3CD=93=6AD=AC2+CD2=2137,2

Độ dài đường trượt ADH bằng 7,2+2=10,2 (m)

Bài 3.

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

a) ΔAEB=ΔADC (c.g.c)

b) ΔOBD=ΔOCE(g.c.g)

OB=OC suy ra OE=OD

c) Ba điểm O, A, H thẳng hàng

Bài 4.

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

a) Ta có: AB2+AC2=BC2 (Vì 16+9=25)

Theo định lý Pytago đảo suy ra tam giác ABC vuông tại A 

b) Xét tam giác ABE vuông tại A

AB2+AE2=BE2BE=17 cm

Bài 5.

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

a) ΔABH=ΔACH (c.g.c) hoặc (g.c.g)

b) AB=ACAB=ADAC=ADΔABDcân tại  

c) Tam giác ACD cân tại AACD^=180°CAD^2

CAH^+BAH^=180°CAD^ (Kề bù)

Mà CAH^=BAH^

Nên CAH^=BAH^=180°CAD^.

Suy ra ACD^=CAH^AH//CD

Xem thêm lời giải bài tập tuần Toán lớp 7 chọn lọc, hay khác:

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 25

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 26

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 27

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 28

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 29

1 1,364 21/11/2021
Tải về