Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 22 có đáp án chi tiết
Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 Tuần 22 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 22 Toán lớp 7 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 7.
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 22 có đáp án
Bài 1: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của mỗi học sinh trong một lớp được cho bởi bảng sau:
8 |
8 |
6 |
5 |
5 |
9 |
8 |
7 |
8 |
8 |
7 |
7 |
6 |
10 |
10 |
4 |
8 |
8 |
10 |
10 |
4 |
6 |
8 |
8 |
10 |
7 |
7 |
8 |
9 |
9 |
6 |
5 |
8 |
8 |
9 |
3 |
4 |
7 |
8 |
8 |
a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là gì?
b) Lập bảng “tần số” và tính số trung bình cộng.
c) Tìm mốt của dấu hiệu?
Bài 2: Hai xạ thủ A và B mỗi người bắn 15 phát đạn, kết quả (điểm mỗi lần bắn) được ghi lại trong bảng sau:
A |
10 |
8 |
9 |
10 |
10 |
9 |
10 |
8 |
8 |
10 |
10 |
9 |
8 |
10 |
9 |
B |
10 |
9 |
10 |
10 |
10 |
6 |
10 |
10 |
10 |
10 |
7 |
10 |
10 |
10 |
6 |
a) Tính điểm trung bình của từng xạ thủ?
b) Tìm mốt?
c) Có nhận xét gì về kết quả và khả năng của từng người?
Bài 3: Cho có hai đường cao BM, CN. Chứng minh nếu BM=CN thì cân.
Bài 4: cân tại A góc
a) Tính góc B góc C?
b) Vẽ AH vuông góc với BC (H thuộc BC). Chứng minh
c) Biết AB =17 cm, BC =16 cm, tính AH?
d) Vẽ CN vuông góc AB (N thuộc AB), BM vuông góc AC (M thuộc AC). Chứng minh NC=MB.
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1: a) Dấu hiệu cần tìm hiểu ở đây là: Thời gian giải một bài toán (tính theo phút) của mỗi học sinh trong một lớp.
b)
Thời gian (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
3 |
1 |
3 |
4 |
3 |
12 |
5 |
3 |
15 |
6 |
4 |
24 |
7 |
6 |
42 |
8 |
14 |
112 |
9 |
4 |
36 |
10 |
5 |
50 |
|
N = 40 |
Tổng: 294 |
Số trung bình cộng:
c) Mốt của dấu hiệu là M0 = 8
Bài 2:
a) Điểm trung bình của xạ thủ A là:
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
8 |
4 |
32 |
|
9 |
4 |
36 |
|
10 |
7 |
70 |
|
|
N = 15 |
Tổng: 138 |
Điểm trung bình của xạ thủ B là:
Giá trị (x) |
Tần số (n) |
Các tích (x.n) |
|
6 |
2 |
12 |
|
7 |
1 |
7 |
|
9 |
1 |
9 |
|
10 |
11 |
110 |
|
|
N = 15 |
Tổng: 138 |
b) Mốt của dấu hiệu là M0 = 10
c) Nhận xét: hai xạ thủ đều có số điểm trung bình như nhau nhưng xạ thủ bắn đều hơn (số điểm các lần bắn đều nhau), còn xạ thủ B bắn phân tán hơn (số điểm các lần bắn đôi lúc có sự chênh lệch nhau).
Bài 3:
Ta có:
Xét và có:
BC: cạnh chung
CN=BM (gt)
(ch-cgv)
(2 góc tương ứng)
Xét có:
cân tại A
Bài 4: Hướng dẫn
a) (tam giác cân tại A)
b) (cạnh huyền - góc nhọn)
c) (cạnh huyền - góc nhọn ) (cmt)
BH=CH (cạnh tương ứng)= BC:2=16:2= 8 cm
Xét tam giác ABH vuông tại H có :
(định lý Pytago)
d) (cạnh huyền - góc nhọn)
MB=CN (cạnh tương ứng)
Xem thêm lời giải bài tập tuần Toán lớp 7 chọn lọc, hay khác:
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 23
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 25
Xem thêm các chương trình khác: