Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 16 có đáp án chi tiết
Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 Tuần 16 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 16 Toán lớp 7 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 7.
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 16 có đáp án
Bài 1: a) Vẽ đồ thị hàm số
b) Cho biết tọa độ các điểm
Bằng phép tính hãy xác định xem điểm nào thuộc đồ thị hàm số và biễu diễn điểm đó trên mặt phẳng tọa độ.
c) Tính diện tích tam giác
Bài 2: a) Xác định hệ số a biết đồ thị hàm số y = ax đi qua điểm và vẽ đồ thị của hàm số trên.
b) Những điểm nào sau đây thuộc đồ thị hàm số trên:
c) Biết điểm E(m; -2); thuộc đồ thị hàm số trên. Tính giá trị của m, b.
Bài 3: Cho góc nhọn xOy. Trên tia Ox lấy hai điểm A, C. Trên tia Oy lấy hai điểm B, D sao cho OA=OB, OC=OD.
a) Chứng minh: AD=BC
b) Gọi E là giao điểm AD và BC. Chứng minh OE là tia phân giác của góc xOy
Bài 4: Cho tam giác ABC có các góc đều nhọn, và AB
a) Chứng minh AB=AF
b) Qua F vẽ đường thẳng song song với BC, cắt AE tại H. Lấy điểm K nằm giữa D và C sao cho FH=DK. Chứng minh DH=KF và DH//KF
c) Chứng minh góc ABC lớn hơn góc C.
PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI
Bài 1:
a) Vẽ đồ thị hàm số
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Bảng giá trị:
x |
0 |
4 |
0 |
-3 |
Điểm A(4;-3) thuộc đồ thị hàm số .
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
b)
+) Thế x=4 vào hàm số , ta được bằng tung độ điểm
Vậy thuộc đồ thị A(4;-3) hàm số
+) Thế x=1 vào hàm số , ta được: khác tung độ điểm B.
Vậy B không thuộc đồ thị hàm số
+) Thế x=3 vào hàm số , ta được: khác tung độ điểm C.
Vậy C(3;0) không thuộc đồ thị hàm số .
c) Tính diện tích tam giác
Kẻ đường cao AD của
D(4;0) thuộc trục Ox.
Ta có: (đvdt).
Bài 2:
a) +) Đồ thị hàm số y=ax đi qua điểm A
+) Vẽ đồ thị hàm số .
Vẽ hệ trục tọa độ Oxy.
Bảng giá trị:
x |
0 |
4 |
0 |
3 |
Điểm A(4;3) thuộc đồ thị hàm số .
Vậy đường thẳng OA là đồ thị của hàm số đã cho.
b)
- Thế vào hàm số , ta được: bằng tung độ điểm B.
Vậy B thuộc đồ thị hàm số .
- Thế x=-2 vào hàm số , ta được: bằng tung độ điểm C.
Vậy thuộc đồ thị hàm số .
- Thế vào hàm số , ta được: bằng tung độ điểm D.
Vậy thuộc đồ thị hàm số
c) - Điểm E(m;-2) thuộc đồ thị hàm số
- Điểm F(;b) thuộc đồ thị hàm số
Bài 3:
a) và có:
OA=OB (gt)
là góc chung
OD=OC (gt)
Vậy (c.g.c)
AD=BC (2 cạnh tương ứng)
b) (kề bù); (kề bù)
Mà (vì ) nên
* Xét và có:
AC=BD (suy ra từ giả thiết)
(theo chứng minh trên)
(vì )
Vậy (g.c.g)
(2 cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
* Xét và có:
OA=OB (gt)
OE là cạnh chung
AE=BE (theo chứng minh trên)
Vậy (c.c.c)
(2 góc tương ứng của hai tam giác bằng nhau)
Hay OE là phân giác của góc xOy (đpcm).
Bài 4: Hướng dẫn giải
a) (g-c-g) suy ra AB=AF
b) (c-g-c) suy ra HD=KF; HD//KF
c) (c-g-c) suy ra: (1)
có là góc ngoài nên (2)
Từ (1) (2) có: hay:
Xem thêm lời giải bài tập tuần Toán lớp 7 chọn lọc, hay khác:
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 17
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 18
Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 19
Xem thêm các chương trình khác: