Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 23 có đáp án chi tiết

Bài tập cuối tuần Toán lớp 7 Tuần 23 chọn lọc, có đáp án và lời giải chi tiết gồm các bài tập từ cơ bản đến nâng cao bám sát nội dung học Tuần 23 Toán lớp 7 giúp học sinh ôn tập để biết cách làm bài tập Toán 7.

1 878 lượt xem
Tải về


Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 23 có đáp án

Bài 1: Tính giá trị các biểu thức sau (bằng cách hợp lý nếu có thể):

a) 78256+1,25

b) 83:43:2565

c) 3525:15+45

d) 385623:3443

e) 1413911+0,25.6211

f) 1113:2+1113:3+1113:6

Bài 2:

a) Cho ABC. Tính số đo các góc A^,  B^,  C^ biết số đo các góc A^,  B^,  C^ tỉ lệ nghịch với 3 ; 8; 6

b) Cho ABC có 5C^=A^+B^. Tính số đo các góc A^,  B^,  C^ biết A^:B^=2:3.

Bài 3: Cho hàm số: y=fx=13ax

a) Xác định hằng số a nếu đồ thị hàm số đi qua điểm A(1;3). Viết công thức của hàm số.

b) Vẽ đồ thị của hàm số cho bởi công thức trên.

c) Tính f(2004) và tính x biết f(x)=2004.

Bài 4: Cho ΔABC cân tại A^  A^=90°. Vẽ AHBC tại H

a) Chứng minh rằng: ΔABH=ΔACH rồi suy ra AH là tia phân giác góc A

b) Từ H vẽ HEAB tại E, HFAC tại F. Chứng minh rằng: ΔEAH=ΔFAH rồi suy ra ΔHEF là tam giác cân.

c) Đường thẳng vuông góc với AC tại C, cắt tia AH tại K. Chứng minh rằng: EH//BK. 

d) Qua A, vẽ đường thẳng song song với BC cắt tia HF tại N. Trên tia HE lấy điểm M sao cho HM=HN. Chứng minh rằng: M, A, N thẳng hàng.

PHẦN HƯỚNG DẪN GIẢI

Bài 1:  

Tính giá trị các biểu thức sau (bằng cách hợp lý nếu có thể):

a) 78256+1,25

=78176+54=2168+3024=1724

b) 83:43:2565

=83345265=6

c) 3525:15+45

=35255+45=310+45=35

d) 385623:3443

=92016244343=27244343=2

e) 1413911+0,25.6211

=1413911+146211

=1413911+6211=1420=5

f) 1113:2+1113:3+1113:6

=111312+111313+111316                                                                          =111312+13+16=11131=1113.

Bài 2:

a) Cho ABC biết số đo các góc A,^  B^,  C^ biết số đo các góc A,^  B^,  C^ tỉ lệ nghịch với 3; 8; 6.

A,^  B^,  C^ tỉ lệ nghịch với 3; 8; 6 nên 3A^=8B^=6C^

A^13=B^18=C^16=A^+B^+C^13+18+16=180°1524=288°A^=96°;B^=36°;C^=48°

b) Cho ABC có 5C^=A^+B^. Tính số đo các góc A,^  B^,  C^ biết A^:B^=2:3

A^:B^=2:3

A^2=B^3=A^+B^5=5C^5=C^A^=2C^ và B^=3C^ 

Lại có A^+B^+C^=180°

Nên: 2C^+3C^+C^=180°

6C^=180°C^=30°

A^=60°;B^=90°;C^=30°

Bài 3: Đồ thị hàm số qua điểm A(1;3) nên ta có:

 3=13a.1a=83

Vậy công thức của hàm số có dạng y=3x

a)  Xét đồ thị hàm số  

Cho x=1y=3. Ta có điểm điểm A(1;3)

Đồ thị hàm số là đường thẳng OA ( đi qua gốc tọa độ O(0;0) và điểm A(1;3))

Đồ thị hàm số:

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 23 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

b) Ta có: f2004=3.2004=6012

Với f(x)=20043x=2004x=668.

Bài 4:

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 23 có đáp án chi tiết (ảnh 1)

a. Xét  ΔABH vuông tại H và  ΔACH vuông tại H, ta có: AB=AC (ABC cân tại A)
AH là cạnh chung

ΔABH =ΔACH (ch-cgv)

A1^=A2^ (2 góc tương ứng)

AH là tia phân giác góc A

b. ΔEAH vuông tại E và ΔFAH vuông tại F, ta có:

AH là cạnh chung

 A1^=A2^  cmt 

ΔEAH =ΔFAH (ch-gn)

HE=HF (2 cạnh tương ứng)

HEF cân tại H

c. Xét ΔABK và ΔACK ta có

AK là cạnh chung

A1^=A2^  (cmt)

AB=AC (ABC cân tại A)

ΔABK=ΔACK (c.g.c)

B^=C^=90° (2 góc tương ứng)

BKAB

HEAB (gt)

BK//H (từ vuông góc đến song song)

d. Ta có AHBC(gt) và AN//BC (gt)

AHAN (từ vuông góc đến song song)

Xét ΔAHMΔAHN, ta có

AH là cạnh chung

H1^=H2^  ΔEAH=ΔFAH

HM=HN (ΔMHN cân tại H)

ΔAHM=ΔAHN  (c.g.c)

HAM^=HAN^=90° (2 góc tương ứng)

Do HAM^+HAN^=90°+90°=180°

Nên M, A, N thẳng hàng.

Xem thêm lời giải bài tập tuần Toán lớp 7 chọn lọc, hay khác:

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 24

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 25

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 26

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 27

Bài tập tuần Toán lớp 7 Tuần 28

1 878 lượt xem
Tải về