TOP 40 câu Trắc nghiệm Diễn đạt trong văn nghị luận (có đáp án 2024) – Ngữ văn 12
Bộ 40 câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn lớp 12 bài Diễn đạt trong văn nghị luận có đáp án đầy đủ các mức độ giúp các em ôn luyện trắc nghiệm Ngữ văn 12.
Trắc nghiệm Ngữ văn 12 Bài: Diễn đạt trong văn nghị luận
Câu 1: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?"
(Xuân diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên có tác dụng biểu hiện cảm xúc của người viết như thế nào?
A. Cách dùng từ in đậm vừa giàu hình tượng biểu cảm. Những hình ảnh được nhắc đến rất cụ thể sinh động, giàu chất thơ nhưng lại mang tính ẩn dụ, khái quát cao.
B. Cách dùng từ in đậm vừa giàu hình tượng biểu cảm, mang nghĩa tường minh và hàm ý sâu sắc.
C. Cách dùng từ in đậm miêu tả cụ thể được từng hình ảnh mà tác giả đã đề cập tới.
Đáp án: A
Câu 2: Đọc đoạn trích sau và trả lời các câu hỏi:
"Ấy là Huy Cận đó - nhưng một thi sĩ "thiên nhiên" như chàng thì ở nơi nào chẳng được, ở thời nay cũng như ở thời xưa; chàng như không ở trong thời gian mà chỉ ở trong không gian; người ta muốn tưởng linh hồn Huy Cận là đám mây kia, là nỗi hắt hiu trong cõi trời, là hương gió nhớ thương...
Trong thơ Việt Nam, nghe bay dậy một tiếng địch buồn. Không phải sáo Thiên Thai, không phải điệu ái tình, không phải lời li tao kể chuyện một cái "tôi"; mà ấy là một bản ngậm ngùi dài: có tiếng đìu hiu của khóm trúc, bông lau; có phải niềm than vãn của bờ sông, bãi cát; có phải mặt trăng một mình đang cảm thương cùng các vì sao?"
(Xuân diệu, Lời tựa cho tập Lửa thiêng, NXB Hội Nhà văn, Hà Nội, 1995)
Những từ ngữ in đậm trong đoạn trích trên gợi lên điều gì về đối tượng nghị luận?
A. Những từ in đậm cho thấy Xuân Diệu có sự đồng cảm sâu sắc với Huy Cận và nói được đặc điểm thơ Huy Cận: u buồn, sầu nhớ mênh mông.
B. Những từ in đậm cho thấy Xuân Diệu có sự đồng cảm sâu sắc với Thế Lữ - tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn thoát li vào tiên giới.
C. Những từ in đậm cho thấy Xuân Diệu có sự đồng cảm sâu sắc với Lưu Trọng Lư – tiêu biểu cho khuynh hướng lãng mạn thoát li vào tình yêu.
Đáp án: A
Câu 3: Tìm từ đồng nghĩa với từ "nỗi hắt hiu trong cõi trời"?
A. Nỗi buồn trong không gian
B. Nỗi buồn trong thời gian
C. Nỗi buồn trải dài cả một đời người
D. Nỗi buồn tận sâu trong đáy lòng
Đáp án: A
Câu 4: Tìm từ đồng nghĩa với từ "hơi gió nhớ thương"?
A. Tình cảm thương nhớ
B. Tình yêu đậm sâu
C. Tình cảm da diết
D. Tình yêu đơn phương
Đáp án: A
Câu 5: Nếu thay các từ đồng nghĩa vừa được xác định thay cho các từ "hơi gió nhớ thương" và "nỗi hắt hiu cõi trời" thì biểu cảm của câu văn thay đổi như thế nào?
A. Cách diễn đạt của đoạn văn không thay đổi
B. Các diễn đạt của đoạn văn không có cảm xúc
C. Các diễn đạt sẽ bị khác ý đồ ban đầu của tác giả
Đáp án: B
Câu 6: Cần chú ý những điều gì khi sử dụng kết hợp các kiểu câu trong văn nghị luận?
A. Sử dụng nhiều kiểu câu để giọng văn linh hoạt
B. Các thành phần cú pháp được dùng tạo sự hợp lí, mạch lạc cho đoạn văn
C. Sử dụng phép tu từ cú pháp phù hợp để tạo nhịp điệu linh hoạt, nhấn mạnh
D. Tất cả các ý trên
Đáp án: D
Câu 7: Việc sử dụng kết hợp các kiểu câu khác nhau trong đoạn văn nghị luận: diễn đạt linh hoạt, lập luận chặt chẽ, có sự hài hòa giữa lí lẽ và cảm xúc một cách đồng thời đồng thời. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 8: Trong bài văn nghị luận sử dụng một số biện pháp tu từ cú pháp vì sử dụng như vậy kết hợp được nhiều kiểu cầu khiến, việc diễn đạt linh hoạt, sắc thái tình cảm. Đúng hay sai?
A. Đúng
B. Sai
Đáp án: A
Câu 9: Khi sử dụng từ ngữ trong văn nghị luận cần chú ý những yêu cầu gì?
A. Lựa chọn từ ngữ chính xác, phù hợp với vấn đề nghị luận.
B Tránh dùng từ lạc phong cách hoặc từ ngữ sáo rỗng cầu kỳ.
C. Kết hợp sử dụng các phép tu từ từ vựng và một số từ ngữ, mang tính biểu cảm, gợi hình để bộc lộ cảm xúc phù hợp.
D. Tất cả các ý trên
Đáp án: D
Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Suy nghĩ của anh (chị) về việc lựa chọn nghề nghiệp của thanh niên hiện nay.
Câu 10: Mở bài nào sau đây phù hợp với đề bài trên?
A. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn nghề nghiệp là vấn đề đáng bàn luận trong thanh niên ngày nay.
B. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn công việc thế nào không quan trọng, chỉ cần quan tâm rằng công việc đó có đem lại nguồn thu nhập ổn định cho mình hay không là đủ.
C. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Lựa chọn công việc thế nào không quan trọng, chỉ cần đó là một công việc mình yêu thích là đủ.
D. Công việc là động lực và là mục đích cũng như là một điều tất yếu mà không ai có thể không có. Sự mất cân đối trong đào tạo công việc hiện nay là điều đáng cần phải bàn luận.
Đáp án: A
Câu 11: Giọng điệu nào là phù hợp với đề bài trên?
A. Giọng da diết, tình cảm
B. Giọng trầm lắng, nhớ thương
C. Giọng trẻ trung, sôi nổi
D. Giọng nghiêm túc, suy ngẫm
Đáp án: D
Câu 12: Những luận điểm nào sau đây phù hợp với nội dung đề bài?
A. Giải thích từ "công việc" và "nghề nghiệp"
B. Tình hình và thực trạng việc lựa chọn nghề nghiệp trong giới trẻ hiện nay
C. Hậu quả của việc lựa chọn sai nghề nghiệp
D. Tất cả các ý trên
Đáp án: D
Câu 13: Dẫn chứng nào sau đây không phù hợp với nội dung đề bài?
A. Câu nói "Một nghề cho chín còn hơn chín nghề."
B. Câu nói "Không phải nghề nghiệp làm danh giá cho con người mà con người làm danh giá cho nghề nghiệp đó."
C. Câu nói "Thuận vợ thuận chồng, tát biển Đông cũng cạn"
D. Câu nói "Ruộng bề bề không bằng một nghề trong tay"
Đáp án: C
Đọc đề bài sau và trả lời các câu hỏi: Một số bạn trẻ cho rằng: "Trước hết là phải sống cho mình". Theo anh (chị), trách nhiệm với bản thân khác với tính vị kỉ như thế nào?
Câu 14: Nội dung chính đề bài muốn đề cập đến là gì?
A. Phân biệt được hai cách sống vị kỉ và có trách nhiệm với bản thân.
B. Đồng ý với quan điểm trước hết là phải sống cho mình.
C. Phản biện quan điểm trước hết là phải sống cho mình.
Đáp án: A
Câu 15: Luận điểm nào sau đây là phù hợp với nội dung đề bài?
A. Giải thích thế nào là sống và cách hiểu về câu nói của đề bài
B. Quan điểm sống cho mình cũng là sống cho người
C. Cách sống trong thời đại mới: biết vì cộng đồng hơn
D. Tất cả các ý kiến trên
Đáp án: D
Các câu hỏi trắc nghiệm Ngữ văn 12 có đáp án, chọn lọc khác:
Trắc nghiệm Hồn Trương Ba, da hàng thịt có đáp án
Trắc nghiệm Diễn đạt trong văn nghị luận (Tiếp theo) có đáp án
Trắc nghiệm Nhìn về vốn văn hóa dân tộc có đáp án
Xem thêm các chương trình khác:
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 7 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa Lí lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 8 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 8 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm GDCD lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật lí lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 9 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Toán lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 10 có đáp án
- Trắc nghiệm Sinh học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Toán lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Hóa học lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Ngữ văn lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tiếng Anh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Vật Lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Địa lí lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm GDCD lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Lịch sử lớp 11 có đáp án (Sách mới) | Kết nối tri thức, Cánh diều, Chân trời sáng tạo
- Trắc nghiệm Công nghệ lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Giáo dục quốc phòng - an ninh lớp 11 có đáp án
- Trắc nghiệm Tin học lớp 11 có đáp án