Tìm năm thành ngữ có dùng biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng

Trả lời câu 2 trang 35 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 7,795 26/10/2022


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Thực hành tiếng Việt trang 35

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm năm thành ngữ có dùng biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng.

Trả lời:

5 thành ngữ dùng biện pháp nói quá

- Chậm như rùa: biểu thi cảm xúc, thái độ chê bai, mỉa mai ai đó làm việc chậm chạp, không hiệu quả.

- Dời non lấp bể: thể hiện ý chĩ kiên định, mạnh mẽ một cách phi thường, có thể làm nên việc lớn lao, vĩ đại.

- Mình đồng da sắt: thể hiện một sức mạnh phi thường, cứng rắn, có thể chịu được mọi gian lao, vất vả.

- Lo bạc râu, rầu bạc tóc: Chỉ những nỗi lo lớn khiến ngoại hình cũng tiều tụy.

- Cái nết đánh chết cái đẹp: Nói về đức hạnh quan trọng hơn nhan sắc.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định thành ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần nào trong câu

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm năm thành ngữ có dùng biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng

Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ

Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đặt câu có sử dụng các thành ngữ: nước đổ đầu vịt, như hai giọt nước, trắng như tuyết

Câu 5 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu tục ngữ Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng. Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối

Câu 6 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt

Câu 7 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích sau và chỉ ra tác dụng

1 7,795 26/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: