Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt

Trả lời câu 6 trang 35 sgk Ngữ văn 7 Tập 2 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 3,690 26/10/2022


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Thực hành tiếng Việt trang 35

Câu 6 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt? Xác định biện pháp tu từ và cho biết tác dụng của cách diễn đạt này.

Cháu biết rằng diêm tắt thì bà cũng biến mất đi như lò sưởi, ngỗng quay và cây Nô- en bay ban nãy, nhưng xin bà đừng bỏ cháu nơi này, trước kia khi bà chưa về với Thượng đế chí nhân, bà cháu ta đã từng sung sướng biết bao!

(An-đéc-xen, Cô bé bán diêm)

Trả lời:

Cách diễn đạt «về với Thượng đế chí nhân» trong câu là cách so sách ẩn dụ ngầm ẩn đi sự thật bà của cô bé đã mất, sử dụng cách nói giảm, nói tránh để giảm bớt cảm giác đau thương, mất mát.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định thành ngữ trong các câu sau và cho biết chúng thuộc thành phần nào trong câu

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm năm thành ngữ có dùng biện pháp nói quá và giải thích ý nghĩa của chúng

Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong các trường hợp sau, trường hợp nào là thành ngữ, trường hợp nào là tục ngữ

Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đặt câu có sử dụng các thành ngữ: nước đổ đầu vịt, như hai giọt nước, trắng như tuyết

Câu 5 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu tục ngữ Đêm tháng Năm, chưa nằm đã sáng. Ngày tháng Mười, chưa cười đã tối

Câu 6 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Cách diễn đạt “về với Thượng đế chí nhân” trong câu sau có gì đặc biệt

Câu 7 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm các hình ảnh so sánh được sử dụng trong đoạn trích sau và chỉ ra tác dụng

1 3,690 26/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: