Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Tập 2 (Chân trời sáng tạo)
Với soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Tập 2 Ngữ văn lớp 7 Chân trời sáng tạo sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 7.
Soạn bài Thực hành tiếng Việt lớp 7 trang 83 Tập 2
a1. Đan-kô đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt, sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào.
a2. Chàng Đan-kô can trường và kiêu hãnh đưa mắt nhìn thảo nguyên bao la trước mặt sung sướng nhìn khoảng đất tự do và bật lên tiếng cười tự hào.
(Mác-xim Go-rơ-ki, Trái tim Đan-kô)
b1. Đến cửa sổ, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà.
b2. Đến cửa sổ nhỏ nhà Đào, cô dừng lại một giây rồi từ từ thổi hơi mát vào giường bà.
(Xuân Quỳnh, Cô gió mất tên)
c1. Họ dừng lại và giữa tiếng gầm gào, trong bóng tối, những con người ấy bắt đầu kết tội Đan- kô.
c2. Họ dừng lại và giữa tiếng gầm gào đắc thắng của rừng rú, trong bóng tối run rẩy, những con người mệt mỏi và dữ tợn ấy bắt đầu kết tội Đan-kô.
(Mác-xim Go-rơ-ki, Trái tim Đan-kô)
d1. Họ đang nhìn xuống một thung lũng .
d2. Họ đang nhìn xuống một thung lũng rất đẹp với những đồng cỏ xanh rờn hai bên.
(Rô- a Đan, Xưởng Sô- cô- la)
đ1. Chợt cô nghĩ đến cú ong lạc đường
đ2. Chợt cô nghĩ đến cú ong lạc đường mà cô đã bỏ quên ở ngoài cửa, khi cô vào trong nhà
(Xuân Quỳnh, Cô gió mất tên)
Trả lời:
So sánh Cặp câu |
Về hình thức |
Về nội dung |
a1, a2 |
a1: câu ngắn |
a1: ý kiến rõ ràng |
a2: câu dài hơn |
a2: ý kiến rõ ràng, chi tiết hơn |
|
b1, b2 |
b1: câu ngắn |
b1: rõ ý |
b2: câu dài hơn |
b2: miêu tả cho tiết hành động |
|
c1, c2 |
c1: câu ngắn |
c1: đầy đủ ý |
c2: câu dài hơn |
c2: ý kiến rõ ràng kết hợp với miêu tả chi tiết |
|
d1, d2 |
d1: câu ngắn |
d1: dễ hiểu |
d2: câu dài |
d2: xác định rõ đó là thung lũng như thế nào |
|
đ1, đ2 |
đ1: câu văn ngắn |
đ1: sự vật được nhắc đến chưa rõ ràng |
đ2: câu văn dài hơn |
đ2: xác định rõ sự vật được nói đến |
→ Tác dụng của việc mở rộng các thành phần chính và trạng ngữ của câu bằng cụm từ: xác định rõ hơn về sự vật, sự việc được nhắc tới bằng việc miêu tả chi tiết, cụ thể hơn. Qua đó làm tăng tính biểu cảm cho lời văn
a. Nhìn qua ô cửa, ta có cảm tưởng như đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
(Giuyn Véc- nơ, Dòng “Sông Đen”)
b. Trái tim cháy sáng rực như mặt trời, sáng hơn mặt trời, và cả khu rừng im lặng, sáng lên dưới ngọn đuốc cảu lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người.
(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)
c. Trời đã về chiều và dưới ánh hoàng hôn, sông đỏ như dòng máu nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan- kô.
(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)
Nếu chúng bỏ bớt các cụm từ “khổng lồ” ở câu a, “dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người” ở câu b, “phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan- kô” ở câu c thì ý nghĩa của các câu trên sẽ thay đổi như thế nào?
Trả lời:
a. Trạng ngữ: Nhìn qua ô cửa
Chủ ngữ: ta
Vị ngữ: có cảm tưởng như đang đứng trước một bể nuôi cá khổng lồ.
b. Chủ ngữ: Trái tim
Trạng ngữ: và cả khu rừng im lặng
Vị ngữ: cháy sáng rực như mặt trời/ sáng lên dưới ngọn đuốc của lòng yêu thuơng vĩ đại đối với mọi người.
c. Chủ ngữ 1: trời
Vị ngữ 1: đã về chiều
Trạng ngữ: dưới ánh hoàng hôn
Chủ ngữ 2: sông đỏ
Vị ngữ 2: như dòng máu nóng hổi phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô
→ Nếu chúng ta bỏ bớt các cụm từ “khổng lồ” ở câu a, “dưới ngọn đuốc của lòng thương yêu vĩ đại đối với mọi người” ở câu b, “phụt ra từ bộ ngực bị xé rách của Đan-kô” ở câu c thì ý nghĩa của các câu trên sẽ thay đổi hoàn toàn. Bởi những cụm từ đó đóng vai trò quan trọng trong việc làm nổi bật lên sự vật, sự việc được nói đến trong mỗi câu. Đó đều là những sự vật, sự việc phi thường và mang giá trị rất lớn. Nếu bỏ những cụm từ trên, các sự vật, sự việc trong những câu văn trên sẽ trở lên tầm thường và không thể hiện hết ý nghĩa ẩn sâu mà tác giả muốn truyền tải đến người đọc.
b. Chú mèo đang nằm ngủ ngon lành.
c. Dưới ánh trăng, cảnh vật trong thật đẹp.
Trả lời:
a. Câu mở rộng thành phần: Trời mưa như trút nước.
Câu mở rộng thành phần vị ngữ thể hiện rõ trạng thái của cơn mưa.
b. Câu mở rộng thành phần: Chú mèo trắng như tuyết đang nằm ngủ ngon lành.
Câu mở rộng thành phần chủ ngữ xác định rõ đặc điểm của chú mèo.
c. Câu mở rộng thành phần: Dưới ánh trăng ngày Rằm, cảnh vật trông thật đẹp.
Câu mở rộng thành phần trạng ngữ thể hiện rõ hoàn cảnh là vào đêm Rằm (trăng tròn).
(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)
(Mác- xim Go- rơ- ki, Trái tim Đan- kô)
Trả lời:
a. Biện pháp tu từ: nhân hóa (đầm lầy – cái mõm hôi thối)
Tác dụng: nhân cách hóa những sự vật vô tri, qua đó thể hiện sự nguy hiểm trùng trùng nơi rừng sâu núi thẳm với những đầm lầy như những con thủy quái có thể nuốt chửng con người bất cứ lúc nào.
b. Biện pháp tu từ: so sánh (cây cối – những vật sống)
Tác dụng: nhấn mạnh những mối nguy hiểm tiềm ẩn nơi rừng sâu, ngay cả những cái cây cũng trở lên lạ lùng, như biến thành yêu quái, đe dọa đến sự sống của con người.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 67
Soạn bài Một ngày của Ích- chi- an
Soạn bài Viết đoạn văn tóm tắt văn bản
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Toán 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Lịch Sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Lịch sử 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Địa Lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Địa lí 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tiếng Anh 7 Friend plus – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tiếng Anh 7 Friend plus– Chân trời sáng tạo
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 7 Friends plus đầy đủ nhất
- Bài tập Tiếng Anh 7 Friends plus theo Unit có đáp án
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Giáo dục công dân 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Công nghệ 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Lý thuyết Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Tin học 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Giáo dục thể chất 7 – Chân trời sáng tạo
- Giải sgk Âm nhạc 7 – Chân trời sáng tạo