4. Thực hành trải nghiệm trong phòng máy | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

Lời giải 4. Thực hành trải nghiệm trong phòng máy sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10.

1 1678 lượt xem


Giải Toán 10 Kết nối tri thức Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học

4. Thực hành trải nghiệm trong phòng máy

Thực hiện vẽ hình với phần mềm GeoGebra.

- Vẽ đường tròn (A; R) và điểm B nằm ngoài đường tròn đó. Lấy một điểm C trên đường tròn (A; R) và vẽ M là giao điểm của AC và đường trung trực của đoạn thẳng BC. Cho điểm C thay đổi và dùng lệnh tìm quỹ tích để thấy rằng M thay đổi trên một nhánh hypebol.

Các bước thực hiện như sau:

Bước 1: Khởi động phần mềm đã cài đặt trên máy tính hoặc truy cập vào trang web https://www.geogebra.org để sử dụng phiên bản online.

Bước 2: Vẽ đường tròn (A; R):

Chẳng hạn, lấy R = 5, ta vẽ đường tròn (A; 5) như sau: Trên thanh công cụ chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)  → Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)  Nhấn chuột trái vào một điểm bất kì trên vùng làm việc để có tâm A  Nhập số 5 ứng với bán kính của đường tròn như hình vẽ dưới đây:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Nhấn “OK”, ta được đường tròn như hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 3: Lấy 1 điểm B bất kì nằm ngoài đường tròn.

Trên thanh công cụ ta chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) → Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)  → Nhấn chuột trái vào một điểm nằm ngoài đường tròn như hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 4: Lấy một điểm C trên đường tròn:

Ta nhấn chuột trái vào một điểm trên đường tròn đã vẽ, ta được điểm C như hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 5: Vẽ đường thẳng AC

Trên thanh công cụ, ta chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) → Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) → Nhấn chuột trái vào hai điểm A và C ta được hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 6: Vẽ đoạn thẳng BC:

Trên thanh công cụ, ta chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) → Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) → Nhấn chuột trái vào điểm B và điểm C ta được hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 7: Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng BC:

Trên thanh công cụ, chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)  Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) Nhấn chuột trái vào hai điểm B và C ta được như hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 8: Lấy giao điểm của AC và trung trực của đoạn thẳng BC:

Trên thanh công cụ, ta chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)  Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) Nhấn chuột trái vào đường thẳng AC và trung trực đoạn thẳng BC ta được như hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 9: Đổi tên giao điểm D thành giao điểm M:

Trên thanh công cụ, chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)  Nhấn chuột trái vào điểm D → Nhấn chuột phải → Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)để đổi D thành M.

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Nhấn “OK”, ta được như hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

Bước 10: Cho điểm M hiện thị dấu vết khi di chuyển:

Nhấn chuột trái chọn điểm M → Nhấn chuột phải → Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)

Bước 11: Cho điểm C di chuyển trên đường tròn (A; R):

Nhấn chuột trái chọn điểm C → Nhấn chuột phải → Chọn Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)

Khi đó điểm C di chuyển dẫn đến M di chuyển trên một hypebol như hình vẽ

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

- Tương tự ta thực hiện các hình vẽ sau:

- Vẽ đường tròn (A; R) và điểm B nằm trong đường tròn đó. Lấy một điểm C trên đường tròn (A; R) và vẽ M là giao điểm của AC và đường tròn trung trực của đoạn thẳng BC. Cho điểm C thay đổi và dùng lệnh tìm quỹ tích để thấy M thay đổi trên một elip.

Vẽ tương tự như hoạt động trên, chỉ khác tại Bước 3, điểm B thay vì nằm ngoài đường tròn thì ta lấy bên trong đường tròn.

Khi đó, điểm C di chuyển thì ta được M chạy trên một elip như hình vẽ:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1) 

- Vẽ một số đường tròn (ω1), (ω2), (ω3), … có cùng tâm O1 tương ứng có bánh kính R1, R1 + a, R1 + 2a, … và một số đường tròn (Ω1), (Ω2), (Ω3), … có cùng tâm O2, tương ứng có bán kính R2, R2 + a, R2 + 2a, … (R1 ≠ R2). Khi đó, em sẽ quan sát thấy các cặp giao điểm A1, B1; A2, B2; A3, B3; … tương ứng của (ω1) và (Ω1); (ω2) và (Ω2); (ω3) và (Ω3); … là cùng thuộc một nhánh của một hypebol. Kết quả này tương ứng với một hiện tượng vật lí mà em có thể quan sát được: Ném hai hòn sỏi (bằng nhau) xuống mặt hồ lặng sóng, thì em sẽ thấy hai họ đường tròn sóng nước và nói chung giao của chúng tạo nên một đường hypebol.

Chẳng hạn, ta lấy R1 = 3, R2 = 5 và a = 1, ta vẽ được các đường tròn trên như sau:

Giải Toán 10  (Kết nối tri thức): Một số nội dung cho hoạt động trải nghiệm hình học (ảnh 1)

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

1. Kiểm tra tính đúng đắn của một kết quả hình học thông qua những ví dụ cụ thể: Chia nhóm lớp (tùy thuộc vào sĩ số mỗi lớp) và chọn một kết quả hình học để kiểm tra, chẳng hạn... 

2. Sử dụng kết quả hình học để tính toán trong đo đạc thực tế: Chia nhóm lớp (tùy thuộc vào sĩ số mỗi lớp) và chọn các đối tượng đo đạc khác nhau tương ứng với hai bài toán...

3. Gấp giấy, đo đạc và xác định các yếu tố của ba đường conic: Cách xác định các yếu tố của: a) Một hình elip đã được vẽ trên giấy. Bước 1: Ta xác định được hai trục đối xứng... 

4. Thực hành trải nghiệm trong phòng máy: Thực hiện vẽ hình với phần mềm GeoGebra. - Vẽ đường tròn (A; R) và điểm B nằm ngoài đường tròn đó... 

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Ước tính số cá thể trong một quần thể

Bài tập cuối năm

Bài 1: Mệnh đề

Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp - Kết nối tri thức

Bài tập cuối chương 1

1 1678 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: