Sách bài tập Toán 8 Bài 2 (Cánh diều): Các phép tính với đa thức nhiều biến

Với giải sách bài tập Toán 8 Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến sách Cánh diều hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 8 Bài 2.

1 2,246 24/07/2023


Giải SBT Toán 8 Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến - Cánh diều

Giải SBT Toán 8 trang 11

Bài 8 trang 11 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai đa thức: A = x7 ‒ 4x3y2 ‒ 5xy + 7; B = x7 + 5x3y2 ‒ 3xy ‒ 3.

a) Tìm đa thức C sao cho C = A + B.

b) Tìm đa thức D sao cho A + D = B.

Lời giải:

a) C = A + B = x7 ‒ 4x3y2 ‒ 5xy + 7 + x7 + 5x3y2 ‒ 3xy ‒ 3

= (x7 + x7) + (‒ 4x3y2 + 5x3y2) + (‒ 5xy ‒ 3xy) + 4

= 2x7 + x3y2 ‒ 8xy + 4.

Vậy C = 2x7 + x3y2 ‒ 8xy + 4.

b) Ta có A + D = B

Suy ra D = B ‒ A

= x7 + 5x3y2 ‒ 3xy ‒ 3 ‒ (x7 ‒ 4x3y2 ‒ 5xy + 7)

= x7 + 5x3y2 ‒ 3xy ‒ 3 ‒ x7 + 4x3y2 + 5xy ‒ 7

= (x7 ‒ x7) + (5x3y2 + 4x3y2) + (‒ 3xy + 5xy) + (–3 – 7)

= 9x3y2 + 2xy ‒ 10.

Vậy D = 9x3y2 + 2xy ‒ 10.

Bài 9 trang 11 SBT Toán 8 Tập 1: Rút gọn biểu thức:

a) 2x(x2 + y) ‒ x(2y + 1) ‒ x(2x2 ‒ 21y);

b) 5x(6y ‒ x2) + 3y(y ‒ 10x) ‒ 3y(y ‒ 1) + 15x3;

c) 18xn+1(yn+1 + xn+3) + 9y3(‒2xn+1yn2 + 1)với n là số tự nhiên lớn hơn 2.

Lời giải:

a) 2x(x2 + y) ‒ x(2y + 1) ‒ x(2x2 ‒ 21y)

= 2x3 + 2xy ‒ 2xy ‒ x ‒ 2x3 + 21xy

= (2x3– 2x3) + (2xy ‒ 2xy + 21xy) ‒ x

= 21xy ‒ x.

b) 5x(6y ‒ x2) + 3y(y ‒ 10x) ‒ 3y(y ‒ 1) + 15x3

= 30xy ‒ 5x3 + 3y2 ‒ 30xy ‒ 3y2 + 3y + 15x3

= (30xy – 30xy) + (‒ 5x3 + 15x3) + (3y2 ‒ 3y2) + 3y

= 10x3 + 3y.

c) 18xn+1(yn+1 + xn+3) + 9y3(‒2xn+1yn2 + 1)

= 18xn+1yn+1+ 18xn+1+ n + 3 – 18xn+1y3 + n – 2 + 9y3

= 18xn+1yn+1 + 18x2n+4 ‒ 18xn+1yn+1 + 9y3

= 18x2n+4 + 9y3.

Giải SBT Toán 8 trang 12

Bài 10 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Tìm ba số tự nhiên liên tiếp, biết tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số trước là 12 đơn vị.

Lời giải:

Gọi ba số tự nhiên liên tiếp cần tìm là a, a + 1, a + 2.

Do tích của hai số sau lớn hơn tích của hai số trước là 12 đơn vị nênta có:

(a + 1)(a + 2) ‒ a(a + 1) = 12.

Do đó a2 + 2a + a + 2 ‒ a2 ‒ a = 12

Hay 2a = 10

Suy ra a = 5

Vậy 3 số cần tìm là: 5; 6; 7.

Bài 11 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh giá trị của mỗi biểu thức sau không phụ thuộc vào giá trị của biến:

a) M = (x ‒ 1)(x2 + x + 1) ‒ x2(x ‒ 1) ‒ x2 ‒ 23;

b) N=x-12yx2+2y-xx2+2y+y12x2+y-12.

Lời giải:

a) Ta có:

M = (x ‒ 1)(x2 + x + 1) ‒ x2(x ‒ 1) ‒ x2 ‒ 23

= x3 + x2 + x ‒ x2 ‒ x ‒ 1 ‒ x3 + x2 ‒ x2 ‒ 23

= (x3 ‒ x3) + (x2 ‒ x2) + (x ‒ x) + (‒1 ‒ 23)

= ‒24.

Vậy giá trị của M không phụ thuộc vào giá trị của biến.

b) Ta có:

N=x-12yx2+2y-xx2+2y+y12x2+y-12

=x3+2xy-12x2y-y2-x3-2xy+12x2y+y2-12=-12

Vậy giá trị của Nkhông phụ thuộc vào giá trị của biến.

Bài 12 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Chứng minh rằng biểu thức P = (2y ‒ x)(x + y) + x(y ‒ x) ‒ 2y(x + 5y) ‒ 1 luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x và y.

Lời giải:

Ta có:

P = (2y ‒ x)(x + y) + x(y ‒ x) ‒ 2y(x + 5y) ‒ 1

= 2xy + 2y2 ‒ x2 ‒ xy +xy ‒ x2 ‒ 2xy ‒ 10y2 ‒ 1

= (2xy – xy + xy – 2xy) + (2y2 ‒ 10y2) + (‒ x2 ‒ x2) – 1

= ‒8y2 ‒ 2x2 ‒ 1.

Do với mọi giá trị của x, y ta có: x2 ≥ 0, y2 ≥ 0 nên ‒ 2x2 ≤0, ‒8y2 ≤0

Suy ra ‒8y2 ‒ 2x2 ‒ 1≤ ‒1với mọi giá trị của biến x, y.

Vậy P luôn nhận giá trị âm với mọi giá trị của biến x và y.

Bài 13 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Cho hai đơn thức: A = ‒132xn+1y10zn+2; B = 1,2x5ynzn+1với n là số tự nhiên.

a) Tìm các số tự nhiên n để đơn thức A chia hết cho đơn thức B.

b) Tìm đa thức P sao cho P = A : B.

c) Tính giá trị của đa thức P tại n = 9; x = 2; y = –1; z = 5,8.

Lời giải:

a) Đơn thức Achia hết cho đơn thức B khi mỗi biến của B đều là biến của A với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong A.

Suy ra Cho hai đơn thức: A = ‒132x^(n + 1)y^10z^(n + 2); B = 1,2x^5y^nz^(n + 1) với n là số tự nhiên

Do đó Cho hai đơn thức: A = ‒132x^(n + 1)y^10z^(n + 2); B = 1,2x^5y^nz^(n + 1) với n là số tự nhiên

Mà n ∈ ℕ nên n ∈ {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}.

Vậy n ∈ {4; 5; 6; 7; 8; 9; 10}thì đơn thức Achia hết cho đơn thức B.

b) Ta có: P = A : B

= (‒132xn+1y10zn+2) : (1,2x5ynzn+1)

= (‒132 : 1,2)(xn+1: x5)(y10yn)(zn+2: zn + 1)

= ‒110xn+15y10nzn+2n1

= ‒110xn4y10nz.

Vậy P = ‒110xn4y10nz.

c) Thay n = 9; x = 2; y = –1; z = 5,8 vào P ta có:

P = ‒110.294.(‒1)109.5,8

= ‒110.25.(–1).5,8

= 110. 32 . 5,8

= 20 416.

Vậy P = 20 416.

Bài 14 trang 12 SBT Toán 8 Tập 1: Một mảnh đất có dạng hình chữ nhật với chiều dài là x (m), chiều rộng là y (m) với 1 < y < x. Người ta để lối đi có độ rộng 1 (m) (phần không tô màu) như Hình 2.

Một mảnh đất có dạng hình chữ nhật với chiều dài là x (m), chiều rộng là y (m)

a) Viết đa thức S biểu thị diện tích phần còn lại của mảnh đất đó.

b) Tính giá trị của S tại x = 9; y = 5,4.

Lời giải:

a) Phần còn lại của mảnh đất gồm bốn miếng đất bằng nhau có dạng hình chữ nhật với chiều dài bằng x-12(m), chiều rộng bằng y-12(m).

Vậy đa thức biểu thị diện tích phần còn lại của mảnh đất đó là:

S=4.x-12.y-12=xy-x-y+1(m2).

b) Thay x = 9; y = 5,4 vào S ta có:

S = 9.5,4 – 9 – 5,4 +1 = 48,6 – 9 – 5,4 + 1 = 35,2 (m2)

Xem thêm Lời giải bài tập Toán 8 sách Cánh diều hay, chi tiết khác:

Bài 1: Đơn thức nhiều biến. Đa thức nhiều biến

Bài 2: Các phép tính với đa thức nhiều biến

Bài 3: Hằng đẳng thức đáng nhớ

Bài 4: Luyện tập hằng đẳng thức vào phân tích đa thức thành nhân tử

Bài tập cuối chương 1

1 2,246 24/07/2023


Xem thêm các chương trình khác: