Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ sau

Trả lời câu 2 trang 41 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 3,988 24/10/2022


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Thực hành tiếng Việt trang 41

Câu 2 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ sau: 

a. 

- Xin bệ hạ hãy nguôi cơn giận,

Xét lại cho tường tận kẻo mà ...

(La Phông- ten, Chó sói và chiên con) 

b. 

- Chính mày khuấy nước, ai quên đâu là

Mày còn nói xấu ta năm ngoái ...

(La Phông- ten, Chó sói và chiên con) 

Trả lời: 

a. Dấu chấm lửng thể hiện lời nói bỏ dở, ngập ngừng của chiên con vì sợ sói.

b. Dấu chấm lửng thể hiện cho lời nói ngắt quãng của sói khi đổ tội cho chiên con.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Kết nối tri thức hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu công dụng của dấu chấm lửng được sử dụng trong mỗi câu văn, đoạn văn dưới đây

Câu 2 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu công dụng của dấu chấm lửng trong hai đoạn thơ sau

Câu 3 (trang 42 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Hãy chỉ ra điểm tương đồng và khác biệt giữa hai cách diễn đạt trong các trường hợp a1 và a2; b1 và b2 dưới đây

Câu 4 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chỉ ra công dụng của việc sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn văn sau

Câu 5 (trang 41 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Cách sử dụng dấu chấm lửng trong các đoạn trích dưới đây, có gì giống và khác với cách sử dụng loại dấu câu

1 3,988 24/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: