Lý thuyết Tứ giác – Toán lớp 8 Cánh diều

Với lý thuyết Toán lớp 8 Bài 2: Tứ giác chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 8.

1 1,746 07/12/2023


Lý thuyết Toán 8 Bài 2: Tứ giác - Cánh diều

A. Lý thuyết Tứ giác

1. Khái niệm

Tứ giác ABCD là một hình gồm bốn đoạn thẳng AB, BC, CD và DA, trong đó bất kì hai đoạn thẳng nào cũng không cùng nằm trên một đường thẳng.

Ví dụ:

 (ảnh 1)

Đặc điểm

+ Có 4 đỉnh

+ Có 4 cạnh

Tứ giác lồi là tứ giác luôn nằm về một phía của đường thẳng chứa bất kỳ cạnh nào của tứ giác đó.

Ví dụ: ABCD là tứ giác lồi, EFGH không phải là tứ giác lồi.

2. Tính chất

+ Hai cạnh kề nhau là hai cạnh chung đỉnh.

+ Hai cạnh kề nhau tạo thành góc của tứ giác.

+ Hai cạnh đối nhau không chung đỉnh.

+ Hai đỉnh đối nhau là hai đỉnh không cùng nằm trên một cạnh.

+ Đường chéo là đoạn thẳng nối hai đỉnh đối nhau.

3. Định lí tổng các góc của một tứ giác

Tổng số đo các góc của một tứ giác bằng 3600.

Tứ giác ABCD, A^+B^+C^+D^=3600

Ví dụ:

 (ảnh 2)

B^=36009301230750=690

B. Bài tập Tứ giác

Bài 1. Cho tam giác ABC vuông tại A. Biết ABAC=43 và BC = 20 cm. Tính độ dài các cạnh AB và AC.

Hướng dẫn giải

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AB2 + AC2 = BC2 = 202 = 400.

Từ đề bài: ABAC=43 hay AB4=AC3 suy ra AB216=AC29 .

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

AB216=AC29=AB2+AC216+9=40025=16  

AB2 = 16.16 suy ra AB = 16 cm.

AC2 = 9 . 16 = 144 suy ra AC = 12 cm.

Vậy AB = 16 cm; AC = 12 cm.

Bài 2. Cho hình vẽ sau. Tìm giá trị của a.

Lý thuyết Toán 8 Cánh diều Bài 1: Định lí Pythagore

Hướng dẫn giải

Áp dụng định lý Pythagore và tam giác ADE vuông tại A, ta có:

AD2 + AE2 = DE2

AE2 = DE2 – AD2

Suy ra AE = 4.

Suy ra AB = AE + EB = 4 + 4 = 8.

Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

AB2 + AC2 = BC2

Suy ra BC2 = 82 + 62 = 100 suy ra BC = 10 hay a = 10.

Vậy a = 10.

Bài 3. Cho tam giác ABC vuông tại A, tính độ dài cạnh còn lại trong các trường hợp sau:

a) AB = 5 cm, AC = 12 cm;

b) AB= 3 cm, BC=12 cm ;

c) AB – AC = 7 cm, AB + AC = 17 cm.

Hướng dẫn giải

a) Do tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Pythagore, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

Suy ra BC2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169.

Do đó BC =169=13 (cm)

Vậy BC = 13 cm.

b) Áp dụng định lý Pythagore vào tam giác ABC vuông tại A, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

Suy ra AC2=BC2AB2=12232=1443=141

Do đó AC=141=11,87 (cm)

Vậy AC = 11,87 cm.

c) Theo bài ta có: AB – AC = 7 suy ra AB = AC + 7

Mặt khác, AB + AC = 17 suy ra AC + 7 + AC = 17

Hay 2AC = 17 – 7 = 10 suy ra AC = 5 cm và AB = 12 cm

Do tam giác ABC vuông tại A nên áp dụng định lý Pythagore, ta có:

BC2 = AB2 + AC2

Suy ra BC2 = 52 + 122 = 25 + 144 = 169.

Do đó BC =169=13 (cm) .

Vậy BC = 13 cm.

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 3: Hình thang cân

Lý thuyết Bài 4: Hình bình hành

Lý thuyết Bài 5: Hình chữ nhật

Lý thuyết Bài 6: Hình thoi

Lý thuyết Bài 7: Hình vuông

1 1,746 07/12/2023


Xem thêm các chương trình khác: