Lý thuyết Phép nhân, phép chia phân thức đại số – Toán lớp 8 Cánh diều

Với lý thuyết Toán lớp 8 Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 8.

1 937 07/12/2023


Lý thuyết Toán 8 Bài 3: Phép nhân, phép chia phân thức đại số - Cánh diều

A. Lý thuyết Phép nhân, phép chia phân thức đại số

1. Phép nhân hai phân thức

Muốn nhân hai phân thức, ta nhân các tử thức với nhau, các mẫu thức với nhau.

AB.CD=A.CB.D

Tính chất

- Giao hoán: AB.CD=CD.AB

- Kết hợp: (AB.CD).EG=AB.(CD.EG)

- Tính chất phân phối đối với phép cộng: AB.(CD+EG)=AB.CD+AB.EG

Ví dụ:

2xz3y.6y38x2z=2xz.(6y3)3y.8x2z=y22x;

x21x2+4x.2xx1=(x1)(x+1).2xx(x+4)(x1)=2(x+1)x+4

2. Phép chia hai phân thức

Muốn chia phân thức AB cho phân thức CD(C khác đa thức không), ta nhân phân thức AB với phân thức DC: AB:CD=AB.DC

Nhận xét: Phân thức DC được gọi là phân thức nghịch đảo của phân thức CD

Ví dụ:

x29x2:x3x=(x3)(x+3)x2.xx3=(x3)(x+3).x(x2)(x3)=x(x+3)x2xz2.xzy3:x3yz=xz2.xzy3.yzx3=x.xz.yzz2.y3.x3=x2yz2x3y3z2=1xy2

B. Bài tập Phép nhân, phép chia phân thức đại số

Bài 1. Tính một cách hợp lí:

x236x2+3.x2+3x6x2+3x+6.

Hướng dẫn giải

x236x2+3.x2+3x6x2+3x+6

=x6x+6x2+3.x2+3x+6x6x+6x2+3x6x+6x6

=x6x+6x2+3.x2+3x+6x2+3x6x6x+6

=x6x+6x2+3.x2+3x+6x+6x6x+6

=x6x+6x2+3.x2+3.12x6x+6=12.

Bài 2. Thực hiện phép tính:

a) 2x+32x4.x24x+6;

b) xy1x+3.x+32;

c) x31x+2.2x+4x2+x+1.

Hướng dẫn giải

a) 2x+32x4.x24x+6=2x+32x2.x222x+3=14.

b) xy1x+3.x+32=xy1x+3=x2y+3xyx3.

c) x31x+2.2x+4x2+x+1=x1x2+x+1x+2.2x+2x2+x+1

=x1.21=2x2.

Bài 3. Thực hiện phép tính:

a) 30xy25x:6y10x;

b) 4x2x2+1:x+2x2+1;

c) 3x12y+5:3x12.

Hướng dẫn giải

a) 30xy25x:6y10x=30xy25x.10x6y

=6y.5xy5x.5x.26y=6y.5xy.5x.25x.6y=10xy.

b) 4x2x2+1:x+2x2+1

=4x2x2+1.x2+1x+2=x24x2+1.x2+1x+2

=x2.x+2x2+1.x2+1x+2=x+2.

c) 3x12y+5:3x12=3x12y+5.13x12

=12y+53x1.

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 1: Hàm số

Lý thuyết Bài 2: Mặt phẳng tọa độ. Đồ thị của hàm số

Lý thuyết Bài 3: Hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)

Lý thuyết Bài 4: Đồ thị hàm số bậc nhất y = ax + b (a ≠ 0)

Lý thuyết Bài 1: Hình chóp tam giác đều

1 937 07/12/2023


Xem thêm các chương trình khác: