Lý thuyết Hình đồng dạng – Toán lớp 8 Cánh diều

Với lý thuyết Toán lớp 8 Bài 9: Hình đồng dạng chi tiết, ngắn gọn và bài tập tự luyện có lời giải chi tiết sách Cánh diều sẽ giúp học sinh nắm vững kiến thức trọng tâm để học tốt môn Toán 8.

1 708 07/12/2023


Lý thuyết Toán 8 Bài 9: Hình đồng dạng - Cánh diều

A. Lý thuyết Hình đồng dạng

1. Hình đồng dạng phối cảnh (hình vị tự)

Lý thuyết Hình đồng dạng (Cánh diều 2023) hay, chi tiết | Lý thuyết Toán lớp 8 (ảnh 1)

Hai tam giác A’B’C’ và ABC gọi là đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) với nhau, điểm O gọi là tâm đồng dạng phối cảnh, tỉ số k=ABAB gọi là tỉ số vị tự.

Tổng quát:

Bằng cách “phóng to” (nếu tỉ số vị tự k > 1) hay “thu nhỏ” (nếu tỉ số vị tự k < 1) hình H, ta sẽ nhận được hình H’ đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) với hình H.

Ta gọi hình H’hình đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) tỉ số k của hình H.

Hình đồng dạng phối cảnh tỉ số k của đoạn thẳng AB là một đoạn thẳng A’B’ (nằm trên đường thẳng song song hoặc trùng với đường thẳng AB) và AB=k.AB

2. Hình đồng dạng

Hai hình đồng dạng phối cảnh (hay vị tự) cũng là hai hình đồng dạng.

Sơ đồ tư duy Hình đồng dạng

Lý thuyết Hình đồng dạng – Toán lớp 8 Cánh diều (ảnh 1)

B. Bài tập Hình đồng dạng

Đang cập nhật...

Xem thêm các bài tóm tắt Lý thuyết Toán lớp 8 Cánh diều hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 5: Tam giác đồng dạng

Lý thuyết Bài 6: Trường hợp đồng dạng thứ nhất của tam giác

Lý thuyết Bài 7: Trường hợp đồng dạng thứ hai của tam giác

Lý thuyết Bài 8: Trường hợp đồng dạng thứ ba của tam giác

Lý thuyết Bài 10: Hình đồng dạng trong thực tiễn

1 708 07/12/2023


Xem thêm các chương trình khác: