Em rút ra bài học gì từ các truyệnẾch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi

Trả lời câu 4 trang 36 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 479 lượt xem


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Những cái nhìn hạn hẹp

Câu 4 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Em rút ra bài học gì từ các truyệnẾch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi?

Trả lời: 

- Bài học từ truyện Ếch ngồi đáy giếng:

+ Hoàn cảnh sống thường sẽ tác động đến suy nghĩ, lối sống của mỗi người.

+ Phê phán những người có thái độ cao ngạo, coi thường người khác, suy nghĩ thiếu hiểu biết, nông cạn,…

+ Chúng ta cần biết khiêm tốn, nhìn nhận vấn đề với cái nhìn toàn cảnh, luôn học hỏi, mở rộng vốn hiểu biết của bản thân.

- Bài học từ truyện Thầy bói xem voi:

+ Bài học về đánh giá sự vật, hiện tượng bằng cái nhìn khách quan

+ Tôn trọng, thấu hiểu và lắng nghe ý kiến của người khác.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Em hãy chia sẻ với bạn về những điều em quan sát được khi nhìn bầu trời từ những vị trí khác nhau

Câu 2 (trang 33 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Qua phim ảnh, sách vở, em biết những gì, hoặc hình dung thế nào về các ông thầy bói ngày xưa

Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Tóm tắt nội dung và xác định đề tài của hai văn bản trên

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Để thể hiện những hành động sai lầm của một nhân vật nào đó, tác giả truyện ngụ ngôn thường đặt nhân vật ấy trước một tình huống

Câu 3 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Nêu ấn tượng của em về nhân vật con ếch (Ếch ngồi đáy giếng) , năm ông thầy bói

Câu 4 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Em rút ra bài học gì từ các truyệnẾch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi

Câu 5 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Theo em, cách đọc hiểu một truyện ngụ ngôn và đọc hiểu một truyện cổ tích có gì khác nhau

Câu 6 (trang 36 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 1): Chọn một trong hai bài tập sau

1 479 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: