Hoạt động 3 trang 38 Toán 10 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

Lời giải Hoạt động 3 trang 38 Toán 10 Tập 2 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 10

1 350 lượt xem


Giải Toán 10 Kết nối tri thức Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách.

Hoạt động 3 trang 38 Toán 10 Tập 2:

Cho hai đường thẳng cắt nhau ∆1 và ∆2 tương ứng có các vectơ pháp tuyến n1;n2. Gọi φ là góc giữa hai đường thẳng đó (H7.7). Nêu mối quan hệ giữa:

a) góc φ và góc (n1;n2);

b) cos φ và cos(n1;n2).

Giải Toán 10 Bài 20 (Kết nối tri thức): Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (ảnh 1) 

Lời giải

a)

Giải Toán 10 Bài 20 (Kết nối tri thức): Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (ảnh 1) 

Xét trường hợp 1:

Xét tứ giác ABCD có hai góc ADC;^CBA^ bằng 900 nên tứ giác ABCD là tứ giác nội tiếp.

Theo tính chất góc ngoài của tứ giác nội tiếp ta có : A^=C2^= φ

Mặt khác ta có: C2^và (n1;n2) là hai góc kề bù nên (n1;n2)= 180°– C2^= 180° – φ hay (n1;n2) + φ = 180°

 (n1;n2) và φ là hai góc bù nhau. (1)

* Xét trường hợp 2:

Chứng minh tương tự ta có tứ giác EFHK là tứ giác nội tiếp

Giải Toán 10 Bài 20 (Kết nối tri thức): Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách. (ảnh 1) 

Ta có: FEH^K1^= φ (Vì hai góc nội tiếp FEH^và K1^cùng chắn cung FH)

Mặt khác ta có: K1^ và (n1;n2)là hai góc đối đỉnh nên K1^(n1;n2)

 (n1;n2) = φ. (2)

Từ (1) và (2) suy ra: (n1;n2) = φ hoặc (n1;n2) + φ = 180°.

Vậy mối quan hệ giữa góc (n1;n2) và góc φ là (n1;n2) = φ hoặc (n1;n2) + φ = 180°.

b)

* Xét trường hợp 1: (n1;n2)= 180° – φ

Do đó cos(n1;n2)= cos(180° – φ) = -cos φ

* Xét trường hợp 2 : (n1;n2) = φ

Ta có: cos(n1;n2) = cosφ.

Vậy cos(n1;n2) = |cosφ|.

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Hoạt động 1 trang 36 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho hai đường thẳng 1: x – 2y + 3 = 0 2: 3x – y – 1 = 0... 

Luyện tập 1 trang 37 Toán 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau: a) 1: x + 4y – 3 = 0 và 2: x – 4y – 3 = 0... 

Hoạt động 2 trang 37 Toán 10 Tập 2: Hai đường thẳng 12 cắt nhau tạo thành bốn góc (H.7.6). Các số đo của bốn góc đó có mỗi quan hệ gì... 

Hoạt động 3 trang 38 Toán 10 Tập 2: Cho hai đường thẳng cắt nhau 12 tương ứng có các vectơ pháp tuyến n1,n2... 

Luyện tập 2 trang 39 Toán 10 Tập 2: Tính góc giữa hai đường thẳng 1: x + 3y + 2 = 0 và 2: y = 3x + 1... 

Luyện tập 3 trang 39 Toán 10 Tập 2: Tính góc giữa hai đường thẳng 1:x=2+ty=12t 2: x=1+t'y=5+3t'... 

Luyện tập 4 trang 39 Toán 10 Tập 2: Cho đường thẳng : y = ax + b với a 0. a) Chứng minh rằng cắt trục hoành... 

Hoạt động 4 trang 40 Toán 10 Tập 2: Cho điểm M(x0; y0) và đường thẳng : ax + by + c = 0 có vectơ pháp tuyến n(a; b). Gọi H là hình chiếu vuông góc... 

Trải nghiệm trang 40 Toán 10 Tập 2: Đo trực tiếp khoảng cách từ điểm M đến đường thẳng (H.7.10) và giải thích vì sao kết quả đo đạc đó phù hợp... 

Luyện tập 5 trang 40 Toán 10 Tập 2: Tính khoảng cách từ điểm M(1; 2) đến đường thẳng : x=5+3ty=54t... 

Vận dụng  trang 41 Toán 10 Tập 2: Nhân dịp nghỉ hè, Nam về quê ở với ông bà nội. Nhà ông bà nội có một ao cá có dạng hình chữ nhật ABCD... 

Bài 7.7 trang 41 Toán 10 Tập 2: Xét vị trí tương đối giữa các cặp đường thẳng sau: a) 1 : 3 2x + 2y3 = 0... 

Bài 7.8 trang 41 Toán 10 Tập 2: Tính góc giữa các cặp đường thẳng sau: a) 1 : 3x + y – 4 = 0 và 2 : x + 3y + 3 = 0... 

Bài 7.9 trang 42 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho điểm A(0; –2) và đường thẳng : x + y – 4 = 0 a) Tính khoảng cách từ điểm A... 

Bài 7.10 trang 42 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, cho tam giác ABC có A(1; 0), B(3; 2) và C(–2; –1) a) Tính độ dài đường cao kẻ từ đỉnh A... 

Bài 7.11 trang 42 Toán 10 Tập 2: Chứng minh hai đường thẳng d: y = ax + b (a ≠ 0) và d’: y = a’x + b’ (a’ 0) vuông góc với nhau khi và chỉ khi aa’ = –1... 

Bài 7.12 trang 42 Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng toạ độ, một tín hiệu âm thanh phát đi từ một vị trí và được ba thiết bị ghi tín hiệu đặt tại 3 vị trí... 

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 21: Đường tròn trong mặt phẳng tọa độ

Bài 22: Ba đường Conic

Bài tập cuối chương 7

Bài 23: Quy tắc đếm

Bài 24: Hoán vị, chỉnh hợp và tổ hợp

1 350 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: