TOP 10 mẫu Nghị luận vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài Tiếng nói của văn nghệ (2024) SIÊU HAY

Nghị luận vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài Tiếng nói của văn nghệ gồm dàn ý và 10 bài văn mẫu hay nhất, chọn lọc giúp học sinh viết bài tập làm văn lớp 9 hay hơn.

1 1,576 25/12/2023
Tải về


Nghị luận vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài Tiếng nói của văn nghệ – Ngữ văn 9

Bài giảng Ngữ văn 9 Tiếng Nói Của Văn Nghệ

Dàn ý Nghị luận vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài Tiếng nói của văn nghệ

I. Mở bài:

– Giới thiệu về tác giả và tác phẩm:

– Nguyễn Đình Thi sinh năm 1924 và mất năm 2003. Ông là nhà văn đồng thời cũng là một nhạc sĩ thời hiện đại. Do trưởng thành trong giai đoạn kháng chiến chống Pháp nên các tác phẩm của ông chịu ảnh hưởng nhiều bởi thời cuộc.

– Tác phẩm “Tiếng nói của văn nghệ” trong khi Nguyễn Đình Thi đang tham gia chiến khu Việt Bắc đã chứng minh được sức mạnh của văn nghệ trong việc định hướng, cổ vũ tinh thần con người trong chiến tranh

II. Thân bài:

– Cần làm rõ ba luận điểm trong bài viết “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi như sau:

+ Văn nghệ cũng chính là phản ánh hiện thực cuộc sống. Người nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp, và tìm mọi cách để độc giả làm cảm nhận được cái đẹp mà tác giả muốn người đọc cảm nhận được.

– Tác giả nói rất rõ “mỗi tác phẩm văn nghệ soi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng”. Nó mang tới cho độc giả những giá trị nhân văn cao đẹp khác nhau.

– Trong đó tác giả cũng chỉ rõ vai trò của người nghệ sĩ là đem tới cho độc giả một cách nhìn mới mẻ, cuộc sống tâm hồn hướng tới chân -thiện -mỹ.Việc sáng tạo ra cái hay, cái đẹp là thiên chức, nhiệm vụ của văn nghệ- nghệ sĩ.

+ Chức năng của văn nghệ là gì? Văn nghệ có vai trò vô cùng thiêng liêng. Những tác phẩm văn nghệ chính là tiếng nói tâm hồn, những tâm tư tình cảm của người nghệ sĩ.

– Văn nghệ là tiếng nói, khát khao tự do, khát khao hướng tới cái đẹp của con người.

– Vì sao văn nghệ không thể xa lìa cuộc sống? Văn nghệ muốn tồn tại, muốn có sức ảnh hưởng to lớn tới con người thì văn nghệ và tâm hồn con người trong cuộc sống phải hòa hợp.

– Văn nghệ phải phản ánh được đời sống tâm hồn của con người trong cuộc sống. Đúng như câu nói của nhà văn Nga Tôn-xtôi, đã nói “Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm”.

+ Tiếng nói của văn nghệ còn là tiếng nói của tư tưởng lý do? Làm nghệ thuật luôn luôn phải gắn liền với tư tưởng.Bởi tư tưởng của nghệ thuật là nảy sinh, lấy ý tưởng từ cuộc sống mà ra.

– Tư tưởng trong nghệ thuật nó được thể hiện một cách âm thầm,không ồn ào, náo nhiệt. Đọc một câu thơ hay, rung động lòng người ta cảm thấy trí óc mình mở mang được vấn đề.

– Văn nghệ là một cũng là một mặt trận và người nghệ sĩ cũng là chiến sĩ. – Nghệ thuật, văn nghệ giúp giải phóng con người khỏi những đường lối tăm tối, hướng tâm hồn con người tới những điều cao đẹp, lương thiện, giúp xã hội ngày càng tốt đẹp hơn.

– Văn nghệ là thứ tuyên truyền bằng ngôn ngữ, những hình ảnh, cảm xúc, là những rung động từ tâm hồn.

– Văn nghệ mang tới cho con người những nguồn sống mới mẻ, định hướng cho con người những đường đi đúng đắn, vui vẻ.

III. Kết bài

– Bằng cách viết sâu sắc, lý lẽ chặt chẽ, lời văn sáng tỏ mang nhiều tâm huyết của tác giả.Bài viết “Tiếng nói văn nghệ” của tác giả Nguyễn Đình Thi, dù đã sau gần 70 năm thì những ý kiến của tác giả vẫn còn giống như một chân lý.

– Bài viết “Tiếng nói của văn nghệ” thể hiện quan điểm rõ ràng của tác giả trong việc phát triển con đường nghệ thuật của mình như thế nào, thể hiện thế giới quan của tác giả với cuộc đời.

Bài giảng Ngữ văn 9 Tiếng Nói Của Văn Nghệ

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 1)

Nói đến văn nghệ từ lâu đã là thành một đề tài nóng bỏng cả trong nước và ngoài nước nhưng nếu nói đến văn nghệ trong cuộc sống thì lại là đề tài được bàn luận không chỉ sôi nổi trên các diễn đàn trong các bài phân tích cũng đã nói khá nhiều về điều này bởi vì không thể phủ nhận được tầm quan trọng của ngay cả đối với chúng ta tuy chưa thực sự được nói lên ý kiến riêng mình nhưng qua các tác phẩm đó mà chúng ta tuy chưa thấu hiểu hết được nhưng đã phần nào cảm nhận về điều đó.Và nếu cho tôi nhận về một tác phẩm viết hoàn chỉnh về đề tài này tôi sẽ không ngần ngại nêu lên:Tiếng nói của văn nghệ được tác giả Nguyễn Đình Thi viết vào năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến.

Tác giả nói đến điều này một cách rất tự nhiên như trò chuyện tâm tình với những người đọc giả vậy không mang chút gì là cường điệu hóa tuy nhiên tác giả cũng đã khéo léo sử dụng một vài câu thơ trong tác phẩm nổi tiếng Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du đã vẽ lại một khung cảnh mùa xuân đã làm cho chúng ta "rung động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại như tái sinh, tươi, trẻ mãi và cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy". Cũng chính Nguyễn Đình Thi đã từng nói: sáng tạo ra cái đẹp là thiên chức của nhà nghệ sĩ; cái đẹp là đặc trưng của văn nghệ - cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp của cuộc sống. Là một nhà nghệ sĩ trong những lời nói của mình cũng đã vẽ nên những khung cảnh đẹp tuy có đối lập với vẻ đẹp thô sơ của hiện thực nhưng cũng đủ làm cho người ta giật mình cảm nhận lại sự sống ở quanh ta, mà trước kia "ta chưa biết nhìn thấy", bỗng làm ta "ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn" mình mà mỗi người có một cách cảm nhận riêng đối với cuộc sống của họ nhưng văn nghệ là nơi giúp họ tìm thấy những niềm vui trong cuộc sống dù niềm vui đó có nhỏ bé đến đâu đi chăng nữa nhưng bạn không cảm nhận.Mỗi một tác phẩm văn nghệ lại "rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng" rất kì diệu, nó "làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ". Sứ mệnh của những nghệ sĩ lớn là đem tới cho cả thời đại họ "một cách sống của tâm hồn " biết quý trọng hơn những gì mình đang có ,biết sẻ chia trong cuộc sống hay đơn giản như những công việc bắt gặp thường xuyên trong một ngày nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng như việc giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống được chúng ta học từ trong văn nghệ sao cho phù hợp với mọi hoàn cảnh khác nhau.Chức năng của văn nghệ còn vô cùng kì diệu khi nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao tự do cho những người tù chính trị trong các sở mật thám đã làm cho những người bị giam cầm "vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên ngoài, có cây, có phố, có ruộng, có người, có tình yêu, có những vui buồn khó nhọc hàng ngày; nói một cách khác, đó là sự sống.”Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn, tiếng nói tình cảm thật vậy giả sử bạn đặt hoàn cảnh của bạn là người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, nhưng khi họ ru con hay hát ghẹo, một câu ca dao, một buổi xem chèo đã gieo vào tâm hồn họ "một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường”, làm cho những con người tăm tối nghèo khổ ấy "trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt".

Đúng, tiếng nói của văn nghệ, "lời gửi của văn nghệ là sự sống".Khẳng định cho điều này tác giả lại chỉ rõ "văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống”. Chỗ đứng của văn nghệ "chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống...Chỗ đứng của văn nghệ là "tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu " trong thiên nhiên và đời sống xã hội. Tác giả trích dẫn câu nói của Tôn-xtôi, văn hào Nga, để khẳng định kiến giải của mình: "Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.Ngoài ra tiếng nói của văn nghệ còn là tiếng nói của tư tưởng điều này chắc hẳn trong mỗi đọc giả chúng ta điều này là quan trọng nhất nếu không có ý tưởng bất kỳ ở môn học nào nó cũng sẽ là trở lại và khó khăn nhất định.Vậy những ý tưởng đó bắt nguồn từ đâu?Trước hết bạn cần biết tư tưởng trong văn nghệ "nảy ra" từ trong cuộc sống, và "thấm" trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của văn nghệ mang tính đặc thù, "không lộ liễu và khô khan". Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, một bức tranh, một bản đàn, làm cho cảm xúc chúng ta "rung động", rồi sẽ khơi dậy trong trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ". Tư tưởng trong nghệ thuật được thể hiện một cách tinh tế, "náu mình yên lặng". Vì thế, "một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được", nó níu giữ mãi trong lòng ta.Văn nghệ là một loại tuyên truyền "rất đặc biệt".

Văn nghệ "truyền điện" thẳng vào tâm hồn ta. Nó làm cho con người "vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn". Nghệ thuật "giải phóng được cho con người", nghệ thuật "xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội". Thật vậy, tư tưởng là nơi cao quý mà tiếng nói của văn nghệ hướng tới. Có điều "văn nghệ là một thứ tuyên truyền, không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả". Văn nghệ là một thứ tuyên truyền bằng ngôn ngữ, hình tượng, cảm xúc..., nhưng nó "không tuyên truyền " bằng "tri thức trừu tượng", nhà nghệ sĩ " không mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học". Ví dụ, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đã lấy cuộc đời của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga để nói về trung, hiếu, tiết, hạnh, "một thứ tuyên truyền không tuyên truyền” là như vậy.Sau hơn nửa thế kỉ, những ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài Tiếng nói của văn nghệ không còn xa lạ với nhiều người.

Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ và lập luận khá sáng tỏ, chặt chẽ, giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành là sức hấp dẫn của bài tiểu luận này.Nói đến đây nhiều bạn cho rằng quan điểm của tác giả có nhiều phần khó hiểu không phải do các bố cục hay lí lẽ hoặc dẫn chứng mà là do sự hiểu biết chúng ta vẫn còn nhiều điều hạn chế nhưng qua bài bình luận này chúng ta đã hiểu thêm tầm quan trọng không thể thiếu của văn nghệ trong đời sống nó mang cho ta không chỉ là những ý tưởng hay hay đơn thuần là cách ứng xử trong giao tiếp mà nó lại mang cho ta những điều quan trọng hơn đó là những bài học quý giá trong cuộc sống đó là hành trang cần thiết để chúng ta bước vào đời càng khẳng định thêm tầm quan trọng của văn nghệ nhất là trong lĩnh vực đời sống

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 2)

Trong cuộc sống của con người, văn nghệ luôn mang đến những tác động vô cùng kì diệu.

Văn nghệ tạo cho con người niềm vui, niềm yêu thương, lòng nhân đạo, sự cảm thông giữa con người với con người. Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống thì văn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài. Văn nghệ còn giúp cho tâm hồn thanh thản không chút phiền muộn, khiến ta quên đi những nỗi cơ cực, vất vả thường ngày. Không chỉ vậy, những tác phẩm văn nghệ còn nuôi dưỡng tinh thần, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, nó gây cho ta những tình cảm ta chưa có, đồng thời bồi đắp cho ta những tình cảm ta sẵn có. Qua đó, giúp con người trở nên lạc quan, biết rung động và biết ước mơ. Nhờ có văn nghệ mà ta được tiếp thu những bài học triết lí sâu sắc để mở rộng khả năng của tâm hồn, khiến mỗi người tự thay đổi bản thân để trở nên tốt hơn. Bên cạnh đó, văn nghệ còn là tiếng nói của cảm xúc, chứa đựng tất cả tình yêu ghét, niềm vui hay nỗi buồn. Văn nghệ góp phần làm cho đời sống của con người ngày càng đẹp đẽ, đáng yêu hơn. Một tác phẩm văn nghệ hay giúp con người cảm thấy tin yêu cuộc sống, có những nhận thức mới lạ và suy nghĩ sâu sắc. Đọc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, ta nào có thể quên được hình ảnh anh thanh niên trẻ tuổi hi sinh những năm tháng đẹp nhất đời mình, sống trên đỉnh núi cao để hết lòng với công việc thầm lặng nhưng có ích cho đất nước. Phẩm chất đẹp đẽ đó của anh khiến người đọc trân trọng, khâm phục, đồng thời thêm yêu, thêm quý những con người biết cống hiến hết mình phục vụ lí tưởng sống cao đẹp. Từ đó, mỗi người đều nhận thấy cần soi lại chính mình xem bản thân đã sống xứng đáng và đóng góp được gì cho đất nước hay chưa.

Thế đấy, văn nghệ luôn có một sức mạnh kì diệu, lay động và lan tỏa đến mọi suy nghĩ, hành động và nhận thức của chúng ta. Có thể nói, cuộc sống của con người không thể thiếu văn nghệ và nó sẽ luôn đồng hành cùng ta trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 3)

Tiếng nói của văn nghệ - Nguyễn Đình ThiBài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ được viết năm 1948, trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Khi ấy, nền văn nghệ cách mạng mói hình thành, cần xây dựng nền tảng lí luận về văn nghệ phù họp vói yêu cầu của thòi đại mởi để phát huy vai trò và sức mạnh của văn nghệ. Bài viết của Nguyễn Đình Thi hướng tói nhiệm vụ đó, nhưng đồng thời còn mang ý nghĩa lí luận cơ bản để xác định đúng đắn đặc trưng của văn nghệ cùng sức mạnh riêng của nó.

Nội dung của văn nghệ không chỉ là thực tại khách quan mà còn là nhận thức, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm lớn đem đến một cách sống cho tâm hồn, làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”. Văn nghệ rất cần thiết đối vói cuộc sống của con ngưòi. Với những người phải sống một cuộc đòi tăm tối, vất vả, lam lũ, văn nghệ giúp cho tâm hồn họ thực sự được sống.Tiếng nói riêng mà cũng là sức mạnh của văn nghệ: Nghệ sĩ “truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng”, “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”.Bằng những lập luận chặt chẽ, văn phong giàu hình ảnh và cảm xúc, Nguyễn Đình Thi đã làm rõ những đặc trưng của văn nghệ trong nội đung, trong cấch thức tác động tới công chúng và sức mạnh riêng của văn nghệ. Văn nghệ giúp cho cori người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.

Thành công nổi bật của văn bản là kết hợp tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ vói sự nhạy cảm và nhũng hiểu biết, kinh nghiệm của người sáng tác nên bài viết vừa có sự đúng đắn, xác đáng, vừa gây được ấn tượng bởi cách diễn đạt hấp dẫn. Đó là đậc điểm nổi bật của bài tiểu luận này, cũng là của văn phong lí luận ở Nguyễn Đình Thi. Các luận điểm tạo thành một hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau, luận điểm trước đã chuẩn bị cho luận điểm sau. Giọng văn sôi nổi, giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng cả trong văn học và đời sống, làm tâng sức thuyết phục của văn bản.Lời văn bộc lộ nhiệt tình khẳng định, có sức truyền cảm vói nhiều động từ, tính từ giàu sắc thái biểu cảm.

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 4)

Trong cuộc sống của con người, cùng với sự hưởng thụ vật chất như ăn, uống, mặc, ở,... không thể thiếu sự hưởng thụ tinh thần : nghe ca nhạc, xem tranh tượng, đọc vãn thơ,... Một khúc nhạc du dương, trầm bổng chúng ta được nghe, một bức tranh, một pho tượng đẹp chúng ta được nhìn ngắm, một câu chuyện, một bài thơ đặc sắc chúng ta được đọc - hiểu - suy ngẫm,... tất cả gọi là văn nghệ. Đó là những sản phẩm tinh thần cao quý mang lại cho chúng ta bao điều bổ ích. Vậy những điếu bổ ích mà văn nghệ đem lại cho chúng ta là gì ?

Tiếng nói của văn nghệ - một tác phẩm nghị luận sâu sắc, chặt chẽ và giàu hình ảnh của nhà văn Nguyễn Đình Thi - sẽ trả lời cho chúng ta câu hỏi ấy.Nghệ sĩ không chỉ miêu tả hiện thực mà muốn nói một điều gì mới mẻ. Nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp, làm cho người đọc "rung động với cái đẹp". Câu thơ Kiều nói về cỏ xanh non và hoa lê "trắng điểm", mùa xuân đã làm cho chúng ta "rung động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại tái sinh, tươi trẻ mãi, và cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy". Văn nghệ, những trang văn, câu thơ sáng tạo nên bao nhiêu hình ảnh đẹp để từ một ánh trăng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người, sự sống ở quanh ta, mà trước kia "ta chưa biết nhìn thấy", bỗng làm ta “ ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn" mình. Mỗi một tác phẩm văn nghệ lớn "rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng" rất kì diệu, nó "làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ". Sứ mệnh của những nghệ sĩ lớn là đem tới cho cả thời đại họ "một cách sống của tâm hồn". Nguyễn Đình Thi đã chỉ rõ: sáng tạo ra cái đẹp là thiên chức của nhà nghệ sĩ; cái đẹp là đặc trưng của văn nghệ - cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp của cuộc sống. Chức năng của văn nghệ là vô cùng kì diệu.Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn, tiếng nói tình cảm. Nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao tự do cho những người tù chính trị trong các sở mật thám. Những câu thơ Kiều, những tiếng hát... đã làm cho những người bị giam cầm "vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên ngoài, có cây, có phố, có ruộng, có người, có tình yêu, có những vui buồn khó nhọc hàng ngày; nói một cách khác, đó là sự sống.

Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, nhưng khi họ ru con hay hát ghẹo, một câu ca dao, một buổi xem chèo đã gieo vào tâm hồn họ "một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường"', làm cho những con người tăm tối nghèo khổ ấy "trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước. Đúng, tiếng nói của văn nghệ, "lời gửi của văn nghệ là sự sống". Nguyễn Đình Thi đã chỉ rõ "văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống". Chỗ đứng của văn nghệ "chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống...". Chỗ đứng của văn nghệ là "tình yêu ghét, niềm vui buồn, đẹp xấu" trong thiên nhiên và đời sống xã hội. Tác giả trích dẫn câu nói của Tôn-xtôi, văn hào Nga, để khẳng định kiến giải của mình: "Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm".

Tiếng nói của văn nghệ còn là tiếng nói của tư tưởng.Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Tư tưởng trong văn nghệ "thấm" trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của văn nghệ mang tính đặc thù, "không lộ liễu và khô khan". Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, một bức tranh, một bản đàn, làm cho cảm xúc chúng ta "rung động”, rồi sẽ khơi dậy trong trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ". Tư tưởng trong nghệ thuật được thể hiện một cách tinh tế, "náu mình yên lặng". Vì thế, "một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống dược", nó níu giữ mãi trong lòng ta. Văn nghệ là một loại tuyên truyền "rất đặc biệt". Văn nghệ "truyền điện" thẳng vào tâm hồn ta. Nó làm cho con người "vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, lại mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn". Nghệ thuật "giải phóng được cho con người", nghệ thuật "xây dựng đời sống tàm hồn cho xã hồn”. Thật vậy, tư tưởng là nơi cao quý mà tiếng nói của văn nghệ hướng tới. Có điều văn nghệ là một thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả. Văn nghệ là một thứ tuyên truyền bằng ngôn ngữ, hình tượng, cảm xúc..., nhưng nó "không tuyên truyền" bằng "tri thức trừu tượng", nhà nghệ sĩ "không mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học". Ví dụ, "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu đã lấy cuộc đời của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga để nói về trung, hiếu, tiết, hạnh “một thứ tuyên truyền không tuyên truyền" là như vậy.

Sau hơn nửa thế kỉ, những ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài "Tiếng nói của văn nghệ" không còn xa lạ với nhiều người. Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ và lập luận khá sáng tỏ, chặt chẽ, giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành là sức hấp dẫn cùa bài tiểu luận này.

Top 8 Bài văn phân tích tác phẩm

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 5)

Văn nghệ hay văn chương, văn học là những sáng tạo ngôn từ của con người. Sản phẩm của văn nghệ là tác phẩm văn học, tồn tại dưới dạng văn bản truyền miệng hoặc văn bản viết. Trong các laoij hình nghệ thuât, văn nghệ là hình thức nghệ thuật gần gũi và phổ biến nhất trong đời sống xã hội. Văn nghệ thực sự có vai trò và ý nghĩa quan trọng trong đời sống tinh thần của con người.

Cùng với thực tại khách quan là nhận thức mới mẻ, là tất cả tư tưởng, tình cảm cá nhân người nghệ sỹ. Mỗi tác phẩm văn nghệ lớn là cách sống của tâm hồn, từ đó làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ. Tiếng nói văn nghệ rất cần thiết đối với cuộc sống con người, nhất là hình ảnh chiến đấu, sản xuất vô cùng gian khổ của nhân dân ta hiện nay (thời điểm sáng tác). Văn nghệ có khả năng cảm hoá, sức mạnh lôi cuốn của nó thật kỳ diệu – bởi đó là tiếng nói của tình cảm – tác động của mỗi con người qua những rung cảm sâu xa tự trái tim.

Trong những trường hợp con người bị ngăn cách bởi cuộc sống, tiếng nói của văn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài. Ví dụ như những người tù chính trị từ Sở Mật Thám, họ bị ngăn cách với thế giới bên ngoài, bị tra tấn, đánh đập, phải sống trong một không gian tối tăm, chật hẹp… thì tiếng nói văn nghệ đến bên họ như phép màu nhiệm, một sức mạnh cổ vũ tinh thần to lớn. Hay những người sống trong lam lũ vất vả, u tối cả cuộc đời. Tiếng nói văn nghệ làm cho tâm hồn của họ được sống, quên đi nỗi cơ cực hàng ngày.

Những tác phẩm văn nghệ hay luôn nuôi dưỡng, làm cho đời sống tình cảm con người thêm phong phú. Qua văn nghệ, con người trở nên lạc quan hơn, biết rung cảm và biết ước mơ. “Mỗi tác phẩm lớn như rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng, không bao giờ nhoà đi, ánh sáng ấy bây giờ biến thành của ta, và chiếu toả trên mọi việc chúng ta sống, mọi con người chúng ta gặp, làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”. Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm, chứa đựng tình yêu ghét, nỗi buồn của chúng ta trong cuộc sống.

Nghệ thuật có sức mạnh kì diệu trong việc làm thây đổi và nâng đỡ con người. Văn học là cuốn bách khoa toàn thư về cuộc sống. Văn nghệ đến với con người bằng tình cảm. Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Tư tưởng trong nghệ thuật không khô khan, trừu tượng mà thấm sâu những cảm xúc, nỗi niềm, từ đó tác phẩm văn nghệ nói nhiều nhất với cảm xúc đi vào nhận thức tâm hồn chúng ta qua con đường tình cảm, giúp con người tự nhận thức mình, tự xây dựng mình.

Bằng cách thức đặc biệt đóm văn nghệ thực hiện chức năng của nó một cách tự nhiên, hiệu quả, sâu sắc, lâu bền.Tự thân văn nghệ, những tác phẩm chân chính đã có tác dụng tuyên truyền. Vì: Tác phẩm văn nghệ chân chính bao giờ cũng được soi sáng bởi một tư tưởng tiến bộ hướng người đọc người nghe vào một lẽ sống, cách nghĩ đứng đắn nhân đạo mà vẫn có tác dụng tuyên truyền cho một quan điểm, một giai cấp, một dân tộc nào đó. Nó không tuyên truyền một cách lộ liễu, khô khan, không diễn thuyết, minh hoạ cho các tư tưởng chính trị.

Văn nghệ là cả sự sống con người, là mọi trạng thái cảm xúc, tình cảm phong phú của con người trong đời sống cụ thể, sinh động. Văn nghệ tuyên truyền bằng con đường đặc biệt – con đường tình cảm. Qua tình cảm, văn nghệ lay động toàn bộ con tim khối óc của chúng ta. “Nghệ sĩ truyền điện thẳng vào con tim khối óc chúng ta một cách tự nhiên sâu sắc và thấm thía. Nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên con đường ấy”.

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 6)

Nói đến văn nghệ từ lâu đã là thành một đề tài nóng bỏng cả trong nước và ngoài nước nhưng nếu nói đến văn nghệ trong cuộc sống thì lại là đề tài được bàn luận không chỉ sôi nổi trên các diễn đàn trong các bài phân tích cũng đã nói khá nhiều về điều này bởi vì không thể phủ nhận được tầm quan trọng của ngay cả đối với chúng ta tuy chưa thực sự được nói lên ý kiến riêng mình nhưng qua các tác phẩm đó mà chúng ta tuy chưa thấu hiểu hết được nhưng đã phần nào cảm nhận về điều đó.Và nếu cho tôi nhận về một tác phẩm viết hoàn chỉnh về đề tài này tôi sẽ không ngần ngại nêu lên:Tiếng nói của văn nghệ được tác giả Nguyễn Đình Thi viết vào năm 1948 tại chiến khu Việt Bắc thời kháng chiến.

Tác giả nói đến điều này một cách rất tự nhiên như trò chuyện tâm tình với những người đọc giả vậy không mang chút gì là cường điệu hóa tuy nhiên tác giả cũng đã khéo léo sử dụng một vài câu thơ trong tác phẩm nổi tiếng Truyện Kiều của thi hào dân tộc Nguyễn Du đã vẽ lại một khung cảnh mùa xuân đã làm cho chúng ta "rung động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại như tái sinh, tươi, trẻ mãi và cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy". Cũng chính Nguyễn Đình Thi đã từng nói: sáng tạo ra cái đẹp là thiên chức của nhà nghệ sĩ; cái đẹp là đặc trưng của văn nghệ - cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp của cuộc sống. Là một nhà nghệ sĩ trong những lời nói của mình cũng đã vẽ nên những khung cảnh đẹp tuy có đối lập với vẻ đẹp thô sơ của hiện thực nhưng cũng đủ làm cho người ta giật mình cảm nhận lại sự sống ở quanh ta, mà trước kia "ta chưa biết nhìn thấy", bỗng làm ta "ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn" mình mà mỗi người có một cách cảm nhận riêng đối với cuộc sống của họ nhưng văn nghệ là nơi giúp họ tìm thấy những niềm vui trong cuộc sống dù niềm vui đó có nhỏ bé đến đâu đi chăng nữa nhưng bạn không cảm nhận.Mỗi một tác phẩm văn nghệ lại "rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng" rất kì diệu, nó "làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ". Sứ mệnh của những nghệ sĩ lớn là đem tới cho cả thời đại họ "một cách sống của tâm hồn " biết quý trọng hơn những gì mình đang có ,biết sẻ chia trong cuộc sống hay đơn giản như những công việc bắt gặp thường xuyên trong một ngày nhưng lại có vai trò hết sức quan trọng như việc giao tiếp hàng ngày trong cuộc sống được chúng ta học từ trong văn nghệ sao cho phù hợp với mọi hoàn cảnh khác nhau.Chức năng của văn nghệ còn vô cùng kì diệu khi nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao tự do cho những người tù chính trị trong các sở mật thám đã làm cho những người bị giam cầm "vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên ngoài, có cây, có phố, có ruộng, có người, có tình yêu, có những vui buồn khó nhọc hàng ngày; nói một cách khác, đó là sự sống.”Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn, tiếng nói tình cảm thật vậy giả sử bạn đặt hoàn cảnh của bạn là người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, nhưng khi họ ru con hay hát ghẹo, một câu ca dao, một buổi xem chèo đã gieo vào tâm hồn họ "một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường”, làm cho những con người tăm tối nghèo khổ ấy "trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước mắt".

Đúng, tiếng nói của văn nghệ, "lời gửi của văn nghệ là sự sống".Khẳng định cho điều này tác giả lại chỉ rõ "văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống”. Chỗ đứng của văn nghệ "chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống...Chỗ đứng của văn nghệ là "tình yêu ghét, niềm vui buồn, ý đẹp xấu " trong thiên nhiên và đời sống xã hội. Tác giả trích dẫn câu nói của Tôn-xtôi, văn hào Nga, để khẳng định kiến giải của mình: "Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm.Ngoài ra tiếng nói của văn nghệ còn là tiếng nói của tư tưởng điều này chắc hẳn trong mỗi đọc giả chúng ta điều này là quan trọng nhất nếu không có ý tưởng bất kỳ ở môn học nào nó cũng sẽ là trở lại và khó khăn nhất định.Vậy những ý tưởng đó bắt nguồn từ đâu?Trước hết bạn cần biết tư tưởng trong văn nghệ "nảy ra" từ trong cuộc sống, và "thấm" trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của văn nghệ mang tính đặc thù, "không lộ liễu và khô khan". Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, một bức tranh, một bản đàn, làm cho cảm xúc chúng ta "rung động", rồi sẽ khơi dậy trong trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ". Tư tưởng trong nghệ thuật được thể hiện một cách tinh tế, "náu mình yên lặng". Vì thế, "một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống được", nó níu giữ mãi trong lòng ta.Văn nghệ là một loại tuyên truyền "rất đặc biệt".

Văn nghệ "truyền điện" thẳng vào tâm hồn ta. Nó làm cho con người "vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, tai mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn". Nghệ thuật "giải phóng được cho con người", nghệ thuật "xây dựng đời sống tâm hồn cho xã hội". Thật vậy, tư tưởng là nơi cao quý mà tiếng nói của văn nghệ hướng tới. Có điều "văn nghệ là một thứ tuyên truyền, không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả". Văn nghệ là một thứ tuyên truyền bằng ngôn ngữ, hình tượng, cảm xúc..., nhưng nó "không tuyên truyền " bằng "tri thức trừu tượng", nhà nghệ sĩ " không mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học". Ví dụ, Truyện Lục Vân Tiên của Nguyễn Đình Chiểu đã lấy cuộc đời của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga để nói về trung, hiếu, tiết, hạnh, "một thứ tuyên truyền không tuyên truyền” là như vậy.Sau hơn nửa thế kỉ, những ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài Tiếng nói của văn nghệ không còn xa lạ với nhiều người.

Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ và lập luận khá sáng tỏ, chặt chẽ, giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành là sức hấp dẫn của bài tiểu luận này.Nói đến đây nhiều bạn cho rằng quan điểm của tác giả có nhiều phần khó hiểu không phải do các bố cục hay lí lẽ hoặc dẫn chứng mà là do sự hiểu biết chúng ta vẫn còn nhiều điều hạn chế nhưng qua bài bình luận này chúng ta đã hiểu thêm tầm quan trọng không thể thiếu của văn nghệ trong đời sống nó mang cho ta không chỉ là những ý tưởng hay hay đơn thuần là cách ứng xử trong giao tiếp mà nó lại mang cho ta những điều quan trọng hơn đó là những bài học quý giá trong cuộc sống đó là hành trang cần thiết để chúng ta bước vào đời càng khẳng định thêm tầm quan trọng của văn nghệ nhất là trong lĩnh vực đời sống.

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 7)

Trong cuộc sống của con người, văn nghệ luôn mang đến những tác động vô cùng kì diệu.

Văn nghệ tạo cho con người niềm vui, niềm yêu thương, lòng nhân đạo, sự cảm thông giữa con người với con người. Trong trường hợp con người bị ngăn cách với cuộc sống thì văn nghệ nối họ với cuộc sống bên ngoài. Văn nghệ còn giúp cho tâm hồn thanh thản không chút phiền muộn, khiến ta quên đi những nỗi cơ cực, vất vả thường ngày. Không chỉ vậy, những tác phẩm văn nghệ còn nuôi dưỡng tinh thần, làm cho đời sống tình cảm của con người thêm phong phú, nó gây cho ta những tình cảm ta chưa có, đồng thời bồi đắp cho ta những tình cảm ta sẵn có. Qua đó, giúp con người trở nên lạc quan, biết rung động và biết ước mơ. Nhờ có văn nghệ mà ta được tiếp thu những bài học triết lí sâu sắc để mở rộng khả năng của tâm hồn, khiến mỗi người tự thay đổi bản thân để trở nên tốt hơn. Bên cạnh đó, văn nghệ còn là tiếng nói của cảm xúc, chứa đựng tất cả tình yêu ghét, niềm vui hay nỗi buồn. Văn nghệ góp phần làm cho đời sống của con người ngày càng đẹp đẽ, đáng yêu hơn. Một tác phẩm văn nghệ hay giúp con người cảm thấy tin yêu cuộc sống, có những nhận thức mới lạ và suy nghĩ sâu sắc. Đọc truyện ngắn “Lặng lẽ Sa Pa” của Nguyễn Thành Long, ta nào có thể quên được hình ảnh anh thanh niên trẻ tuổi hi sinh những năm tháng đẹp nhất đời mình, sống trên đỉnh núi cao để hết lòng với công việc thầm lặng nhưng có ích cho đất nước. Phẩm chất đẹp đẽ đó của anh khiến người đọc trân trọng, khâm phục, đồng thời thêm yêu, thêm quý những con người biết cống hiến hết mình phục vụ lí tưởng sống cao đẹp. Từ đó, mỗi người đều nhận thấy cần soi lại chính mình xem bản thân đã sống xứng đáng và đóng góp được gì cho đất nước hay chưa.

Thế đấy, văn nghệ luôn có một sức mạnh kì diệu, lay động và lan tỏa đến mọi suy nghĩ, hành động và nhận thức của chúng ta. Có thể nói, cuộc sống của con người không thể thiếu văn nghệ và nó sẽ luôn đồng hành cùng ta trong suốt hành trình dài rộng của cuộc đời.

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 8)

Bài tiểu luận Tiếng nói của văn nghệ được viết năm 1948, trong thời kì đầu cuộc kháng chiến chống thực dân Pháp. Khi ấy, nền văn nghệ cách mạng mói hình thành, cần xây dựng nền tảng lí luận về văn nghệ phù họp vói yêu cầu của thòi đại mởi để phát huy vai trò và sức mạnh của văn nghệ. Bài viết của Nguyễn Đình Thi hướng tói nhiệm vụ đó, nhưng đồng thời còn mang ý nghĩa lí luận cơ bản để xác định đúng đắn đặc trưng của văn nghệ cùng sức mạnh riêng của nó.

Nội dung của văn nghệ không chỉ là thực tại khách quan mà còn là nhận thức, là tư tưởng, tình cảm của cá nhân nghệ sĩ. Mỗi tác phẩm lớn đem đến một cách sống cho tâm hồn, làm “thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ”. Văn nghệ rất cần thiết đối vói cuộc sống của con ngưòi. Với những người phải sống một cuộc đòi tăm tối, vất vả, lam lũ, văn nghệ giúp cho tâm hồn họ thực sự được sống.Tiếng nói riêng mà cũng là sức mạnh của văn nghệ: Nghệ sĩ “truyền cho mọi người sự sống mà nghệ sĩ mang trong lòng”, “Nghệ thuật không đứng ngoài trỏ vẽ cho ta đường đi, nghệ thuật vào đốt lửa trong lòng chúng ta, khiến chúng ta tự phải bước lên đường ấy”.Bằng những lập luận chặt chẽ, văn phong giàu hình ảnh và cảm xúc, Nguyễn Đình Thi đã làm rõ những đặc trưng của văn nghệ trong nội đung, trong cấch thức tác động tới công chúng và sức mạnh riêng của văn nghệ. Văn nghệ giúp cho cori người được sống phong phú hơn và tự hoàn thiện nhân cách, tâm hồn mình.

Thành công nổi bật của văn bản là kết hợp tư duy sắc sảo, lập luận chặt chẽ vói sự nhạy cảm và nhũng hiểu biết, kinh nghiệm của người sáng tác nên bài viết vừa có sự đúng đắn, xác đáng, vừa gây được ấn tượng bởi cách diễn đạt hấp dẫn. Đó là đậc điểm nổi bật của bài tiểu luận này, cũng là của văn phong lí luận ở Nguyễn Đình Thi. Các luận điểm tạo thành một hệ thống có quan hệ chặt chẽ với nhau, luận điểm trước đã chuẩn bị cho luận điểm sau. Giọng văn sôi nổi, giàu hình ảnh, có nhiều dẫn chứng cả trong văn học và đời sống, làm tâng sức thuyết phục của văn bản.Lời văn bộc lộ nhiệt tình khẳng định, có sức truyền cảm vói nhiều động từ, tính từ giàu sắc thái biểu cảm.

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 9)

Trong cuộc sống của con người, cùng với sự hưởng thụ vật chất như ăn, uống, mặc, ở,... không thể thiếu sự hưởng thụ tinh thần : nghe ca nhạc, xem tranh tượng, đọc vãn thơ,... Một khúc nhạc du dương, trầm bổng chúng ta được nghe, một bức tranh, một pho tượng đẹp chúng ta được nhìn ngắm, một câu chuyện, một bài thơ đặc sắc chúng ta được đọc - hiểu - suy ngẫm,... tất cả gọi là văn nghệ. Đó là những sản phẩm tinh thần cao quý mang lại cho chúng ta bao điều bổ ích. Vậy những điếu bổ ích mà văn nghệ đem lại cho chúng ta là gì ?

Tiếng nói của văn nghệ - một tác phẩm nghị luận sâu sắc, chặt chẽ và giàu hình ảnh của nhà văn Nguyễn Đình Thi - sẽ trả lời cho chúng ta câu hỏi ấy.Nghệ sĩ không chỉ miêu tả hiện thực mà muốn nói một điều gì mới mẻ. Nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp, làm cho người đọc "rung động với cái đẹp". Câu thơ Kiều nói về cỏ xanh non và hoa lê "trắng điểm", mùa xuân đã làm cho chúng ta "rung động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại tái sinh, tươi trẻ mãi, và cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy". Văn nghệ, những trang văn, câu thơ sáng tạo nên bao nhiêu hình ảnh đẹp để từ một ánh trăng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người, sự sống ở quanh ta, mà trước kia "ta chưa biết nhìn thấy", bỗng làm ta “ ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn" mình. Mỗi một tác phẩm văn nghệ lớn "rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng" rất kì diệu, nó "làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ". Sứ mệnh của những nghệ sĩ lớn là đem tới cho cả thời đại họ "một cách sống của tâm hồn". Nguyễn Đình Thi đã chỉ rõ: sáng tạo ra cái đẹp là thiên chức của nhà nghệ sĩ; cái đẹp là đặc trưng của văn nghệ - cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp của cuộc sống. Chức năng của văn nghệ là vô cùng kì diệu.Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn, tiếng nói tình cảm. Nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao tự do cho những người tù chính trị trong các sở mật thám. Những câu thơ Kiều, những tiếng hát... đã làm cho những người bị giam cầm "vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên ngoài, có cây, có phố, có ruộng, có người, có tình yêu, có những vui buồn khó nhọc hàng ngày; nói một cách khác, đó là sự sống.

Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, nhưng khi họ ru con hay hát ghẹo, một câu ca dao, một buổi xem chèo đã gieo vào tâm hồn họ "một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường"', làm cho những con người tăm tối nghèo khổ ấy "trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước. Đúng, tiếng nói của văn nghệ, "lời gửi của văn nghệ là sự sống". Nguyễn Đình Thi đã chỉ rõ "văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống". Chỗ đứng của văn nghệ "chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống...". Chỗ đứng của văn nghệ là "tình yêu ghét, niềm vui buồn, đẹp xấu" trong thiên nhiên và đời sống xã hội. Tác giả trích dẫn câu nói của Tôn-xtôi, văn hào Nga, để khẳng định kiến giải của mình: "Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm".

Tiếng nói của văn nghệ còn là tiếng nói của tư tưởng.Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Tư tưởng trong văn nghệ "thấm" trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của văn nghệ mang tính đặc thù, "không lộ liễu và khô khan". Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, một bức tranh, một bản đàn, làm cho cảm xúc chúng ta "rung động”, rồi sẽ khơi dậy trong trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ". Tư tưởng trong nghệ thuật được thể hiện một cách tinh tế, "náu mình yên lặng". Vì thế, "một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống dược", nó níu giữ mãi trong lòng ta. Văn nghệ là một loại tuyên truyền "rất đặc biệt". Văn nghệ "truyền điện" thẳng vào tâm hồn ta. Nó làm cho con người "vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, lại mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn". Nghệ thuật "giải phóng được cho con người", nghệ thuật "xây dựng đời sống tàm hồn cho xã hồn”. Thật vậy, tư tưởng là nơi cao quý mà tiếng nói của văn nghệ hướng tới. Có điều văn nghệ là một thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả. Văn nghệ là một thứ tuyên truyền bằng ngôn ngữ, hình tượng, cảm xúc..., nhưng nó "không tuyên truyền" bằng "tri thức trừu tượng", nhà nghệ sĩ "không mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học". Ví dụ, "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu đã lấy cuộc đời của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga để nói về trung, hiếu, tiết, hạnh “một thứ tuyên truyền không tuyên truyền" là như vậy.

Sau hơn nửa thế kỉ, những ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài "Tiếng nói của văn nghệ" không còn xa lạ với nhiều người. Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ và lập luận khá sáng tỏ, chặt chẽ, giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành là sức hấp dẫn cùa bài tiểu luận này.

Nghị luận về vai trò của văn nghệ đối với đời sống của con người qua bài “tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi (mẫu 10)

Trong cuộc sống của con người, cùng với sự hưởng thụ vật chất như ăn, uống, mặc, ở,... không thể thiếu sự hưởng thụ tinh thần : nghe ca nhạc, xem tranh tượng, đọc vãn thơ,... Một khúc nhạc du dương, trầm bổng chúng ta được nghe, một bức tranh, một pho tượng đẹp chúng ta được nhìn ngắm, một câu chuyện, một bài thơ đặc sắc chúng ta được đọc - hiểu - suy ngẫm,... tất cả gọi là văn nghệ. Đó là những sản phẩm tinh thần cao quý mang lại cho chúng ta bao điều bổ ích. Vậy những điếu bổ ích mà văn nghệ đem lại cho chúng ta là gì ?

Tiếng nói của văn nghệ - một tác phẩm nghị luận sâu sắc, chặt chẽ và giàu hình ảnh của nhà văn Nguyễn Đình Thi - sẽ trả lời cho chúng ta câu hỏi ấy.Nghệ sĩ không chỉ miêu tả hiện thực mà muốn nói một điều gì mới mẻ. Nghệ sĩ sáng tạo ra cái đẹp, làm cho người đọc "rung động với cái đẹp". Câu thơ Kiều nói về cỏ xanh non và hoa lê "trắng điểm", mùa xuân đã làm cho chúng ta "rung động với cảnh thiên nhiên mỗi mùa xuân lại tái sinh, tươi trẻ mãi, và cảm thấy trong lòng ta có những sự sống tươi trẻ luôn luôn tái sinh ấy". Văn nghệ, những trang văn, câu thơ sáng tạo nên bao nhiêu hình ảnh đẹp để từ một ánh trăng, một lá cỏ, một tiếng chim, bao nhiêu bộ mặt con người, sự sống ở quanh ta, mà trước kia "ta chưa biết nhìn thấy", bỗng làm ta “ ngạc nhiên tìm ra ngay trong tâm hồn" mình. Mỗi một tác phẩm văn nghệ lớn "rọi vào bên trong chúng ta một ánh sáng riêng" rất kì diệu, nó "làm thay đổi hẳn mắt ta nhìn, óc ta nghĩ". Sứ mệnh của những nghệ sĩ lớn là đem tới cho cả thời đại họ "một cách sống của tâm hồn". Nguyễn Đình Thi đã chỉ rõ: sáng tạo ra cái đẹp là thiên chức của nhà nghệ sĩ; cái đẹp là đặc trưng của văn nghệ - cái đẹp của thiên nhiên, cái đẹp của con người, cái đẹp của cuộc sống. Chức năng của văn nghệ là vô cùng kì diệu.Tiếng nói của văn nghệ là tiếng nói của tâm hồn, tiếng nói tình cảm. Nó đem lại niềm khát khao sống, khát khao tự do cho những người tù chính trị trong các sở mật thám. Những câu thơ Kiều, những tiếng hát... đã làm cho những người bị giam cầm "vẫn buộc chặt lấy cuộc đời thường bên ngoài, có cây, có phố, có ruộng, có người, có tình yêu, có những vui buồn khó nhọc hàng ngày; nói một cách khác, đó là sự sống.

Những người đàn bà nhà quê lam lũ ngày trước, suốt đời đầu tắt mặt tối, nhưng khi họ ru con hay hát ghẹo, một câu ca dao, một buổi xem chèo đã gieo vào tâm hồn họ "một ánh sáng, lay động những tình cảm, ý nghĩ khác thường"', làm cho những con người tăm tối nghèo khổ ấy "trong một buổi được cười hả dạ hay rỏ giấu một giọt nước. Đúng, tiếng nói của văn nghệ, "lời gửi của văn nghệ là sự sống". Nguyễn Đình Thi đã chỉ rõ "văn nghệ không thể sống xa lìa cuộc sống". Chỗ đứng của văn nghệ "chính là chỗ giao nhau của tâm hồn con người với cuộc sống...". Chỗ đứng của văn nghệ là "tình yêu ghét, niềm vui buồn, đẹp xấu" trong thiên nhiên và đời sống xã hội. Tác giả trích dẫn câu nói của Tôn-xtôi, văn hào Nga, để khẳng định kiến giải của mình: "Nghệ thuật là tiếng nói của tình cảm".

Tiếng nói của văn nghệ còn là tiếng nói của tư tưởng.Nghệ thuật không thể nào thiếu tư tưởng. Tư tưởng trong văn nghệ "thấm" trong tất cả cuộc sống. Tư tưởng của văn nghệ mang tính đặc thù, "không lộ liễu và khô khan". Một câu thơ, một trang truyện, một vở kịch, một bức tranh, một bản đàn, làm cho cảm xúc chúng ta "rung động”, rồi sẽ khơi dậy trong trí óc ta "những vấn đề suy nghĩ". Tư tưởng trong nghệ thuật được thể hiện một cách tinh tế, "náu mình yên lặng". Vì thế, "một bài thơ hay không bao giờ ta đọc qua một lần mà bỏ xuống dược", nó níu giữ mãi trong lòng ta. Văn nghệ là một loại tuyên truyền "rất đặc biệt". Văn nghệ "truyền điện" thẳng vào tâm hồn ta. Nó làm cho con người "vui buồn nhiều hơn, yêu thương và căm hờn được nhiều hơn, lại mắt biết nhìn, biết nghe thêm tế nhị, sống được nhiều hơn". Nghệ thuật "giải phóng được cho con người", nghệ thuật "xây dựng đời sống tàm hồn cho xã hồn”. Thật vậy, tư tưởng là nơi cao quý mà tiếng nói của văn nghệ hướng tới. Có điều văn nghệ là một thứ tuyên truyền không tuyên truyền nhưng lại hiệu quả và sâu sắc hơn cả. Văn nghệ là một thứ tuyên truyền bằng ngôn ngữ, hình tượng, cảm xúc..., nhưng nó "không tuyên truyền" bằng "tri thức trừu tượng", nhà nghệ sĩ "không mở một cuộc thảo luận lộ liễu và khô khan với chúng ta về một vấn đề khoa học hay triết học". Ví dụ, "Truyện Lục Vân Tiên" của Nguyễn Đình Chiểu đã lấy cuộc đời của Lục Vân Tiên và Kiều Nguyệt Nga để nói về trung, hiếu, tiết, hạnh “một thứ tuyên truyền không tuyên truyền" là như vậy.

Sau hơn nửa thế kỉ, những ý kiến của Nguyễn Đình Thi trong bài "Tiếng nói của văn nghệ" không còn xa lạ với nhiều người. Một cách viết tài hoa, có duyên, lí lẽ và lập luận khá sáng tỏ, chặt chẽ, giọng văn nhiệt tâm, nhiệt thành là sức hấp dẫn cùa bài tiểu luận này.

Xem thêm các bài tóm tắt Ngữ văn 9 hay, chi tiết khác:

Phân tích văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi

Cảm nhận văn bản “Tiếng nói của văn nghệ” của Nguyễn Đình Thi

Tìm hiểu ngòi bút miêu tả tâm lí của Nguyễn Minh Châu ở truyện ngắn Bến quê

Nhận xét nghệ thuật miêu tả cảnh thiên nhiên trong truyện “Bến quê”

Phát biểu cảm nghĩ về nhân vật Nhĩ trong truyện “Bến quê” của Nguyễn Minh Châu

1 1,576 25/12/2023
Tải về