Trong Tiếng Việt, cho, biếu, tặng đều có nghĩa giống nhau là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác

Trả lời câu 5 trang 55 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 3931 lượt xem


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Thực hành tiếng Việt trang 54

Câu 5 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong Tiếng Việt, cho, biếu, tặng đều có nghĩa giống nhau là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác mà không đổi lấy gì cả. Trong câu văn “Rồi bà cho tôi dỡ dăm chiếc bánh khúc nóng hổi cho vào một chiếc đĩa để chị tôi mang vào cuối làng biếu bà ngoại tôi. ” (Nguyễn Quang Thiều, Tôi khóc những cánh đồng rau khúc), vì sao tác giả lại dùng từ biếu mà không dùng cho hoặc tặng?

Trả lời:

Tác giả dùng từ biếu mà không dùng từ cho hay tặng vì từ biếu mang sắc thái trang trọng thể hiện sự tôn kính với người bề trên. Trong hoàn cảnh của câu, tác giả đang nói đến bà ngoại của mình nên từ biếu thể hiện sự kính trọng của tác giả với bà của mình. Cho hay tặng mang ý nghĩa xã giao hơn, thường sử dụng để nói với những người cùng vai vế, bạn bè.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tìm và xác định chức năng của số từ trong các câu sau: a. Vẽ một vòng tròn nhỏ giữa sân, ở giữa đặt một cây cờ

Câu 2 (trang 54 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định ý nghĩa của số từ được in đậm trong các ví dụ sau

Câu 3 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đọc lại đoạn văn đã viết ở câu hỏi 6 (văn bản Trò chơi cướp cờ). Xác định số từ có trong đoạn văn

Câu 4 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chỉ ra nghĩa thông thường và nghĩa theo dụng ý của tác giả đối với các từ ngữ

Câu 5 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Trong Tiếng Việt, cho, biếu, tặng đều có nghĩa giống nhau là chuyển vật mình đang sở hữu cho người khác

Câu 6 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định biện pháp tu từ trong những câu sau và nêu tác dụng của biện pháp ấy

Câu 7 (trang 55 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Xác định phép liên kết được sử dụng trong đoạn trích sau

1 3931 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: