Toán lớp 4 trang 102, 103 bài 1, 2, 3 (SGK)

Với giải bài tập Toán lớp 4 trang 102, 103 Hình bình hành chi tiết giúp học sinh dễ dàng xem và so sánh lời giải từ đó biết cách làm bài tập môn Toán lớp 4.

1 1,826 18/06/2022
Tải về


Giải Toán lớp 4 trang 102, 103

Hình bình hàn

Toán lớp 4 trang 102 Bài 1: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành ?

Toán lớp 4 trang 102, 103 Hình bình hành (ảnh 1)

Lời giải

Hình 1, hình 2, hình 5 là hình bình hành.

(Hình 3, hình 4 không phải là hình bình hành vì có một cặp cạnh đối không song song).

Toán lớp 4 trang 102 Bài 2: Cho biết trong hình tứ giác ABCD:

AB và DC là hai cạnh dối điện.

AD và BC là hai cạnh đối diện.

Toán lớp 4 trang 102, 103 Hình bình hành (ảnh 1)

Hình tứ giác ABCD và hình bình hành MNPQ, trong hai hình đó hình nào có cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau ?

Lời giải

Hình bình hành MNPQ có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Toán lớp 4 trang 103 Bài 3: Vẽ thêm hai đoạn thẳng để được một hình bình hành.

Toán lớp 4 trang 102, 103 Hình bình hành (ảnh 1)

Lời giải

Toán lớp 4 trang 102, 103 Hình bình hành (ảnh 1)

Bài giảng Toán lớp 4 Hình bình hành 

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 4 hay, chi tiết khác:

Toán lớp 4 trang 104 Diện tích hình bình hành

Toán lớp 4 trang 104, 105 Luyện tập

Toán lớp 4 trang 107 Phân số

Toán lớp 4 trang 108 Phân số và phép chia số tự nhiên

Toán lớp 4 trang 110 Phân số và phép chia số tự nhiên (tiếp theo)

---------------------------------------------------------------------------------

Bài tập Hình bình hành

Giải Vở bài tập Toán lớp 4 trang 11, 12 Hình bình hành

Bài tập Hình bình hành. Diện tích hình bình hành

Hình bình hành lớp 4 và cách giải

----------------------------------------------------------------------------------

Lý thuyết Hình bình hành. Diện tích hình bình hành lớp 4

I. KIẾN THỨC CƠ BẢN

Lý thuyết: 

Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo).

Ví dụ: Cho hình bình hành ABCD:

Trong hình bình hành đã cho có:

AB và CD là hai cạnh đối diện; AD và BC là hai cạnh đối diện.

Cạnh AB song song với cạnh CD.

Cạnh AD song song với cạnh CB.

AB = CD; AD = CB.

II. CÁC DẠNG TOÁN

Dạng 1: Nhận biết một tứ giác có là hình bình hành hay không

Phương pháp: Hình bình hành có hai cặp cạnh đối diện song song và bằng nhau.

Ví dụ: Trong các hình sau, hình nào là hình bình hành?

Lời giải:

Hình 1: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 1 là hình bình hành.

Hình 2: Có một cặp cạnh đối không song song và không bằng nhau nên hình 2 không là hình bình hành.

Hình 3: Có hai cặp cạnh đối song song và bằng nhau nên hình 3 là hình bình hành.

Dạng 2: Tính diện tích hình bình hành dựa vào các yếu tố cho trước

Phương pháp:

Diện tích hình bình hành bằng độ dài đáy nhân với chiều cao (cùng một đơn vị đo )

Ví dụ: Tính diện tích của hình bình hành sau:

Lời giải:

Hình bình hành đã cho có chiều cao bằng 6cm, độ dài đáy bằng 8cm.

Diện tích của hình bình hành đã cho là:

Đáp số: .

Dạng 3: Toán có lời văn

Phương pháp:

Bước 1: Đọc và tìm hiểu đề bài.

Bước 2: Tìm cách giải.

Bước 3: Trình bày bài giải và kiểm tra kết quả vừa tìm được.

Ví dụ: Một khu đất hình bình hành có độ dài đáy bằng 6dm, chiều cao bằng 30cm. Hỏi diện tích mảnh đất đó bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Đổi 6dm = 60cm.

Diện tích mảnh đất là:

Đáp số: .

Dạng 4: Biết diện tích của hình bình hành và độ dài cạnh đáy hoặc chiều cao, tính độ dài cạnh còn lại

Phương pháp: Muốn tính độ dài cạnh chưa biết, ta lấy diện tích hình bình hành chia cho cạnh đã biết.

Ví dụ: Một mảnh bìa hình bình hành có diện tích bằng . Biết chiều cao của mảnh bìa hình bình hành bằng . Hỏi độ dài đáy của mảnh bìa bằng bao nhiêu?

Lời giải:

Độ dài đáy của mảnh bìa là:

24 : 4 = 6 (cm)

Đáp số: 6cm.

1 1,826 18/06/2022
Tải về