Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu như thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến

Trả lời câu hỏi trang 35 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 4,825 26/10/2022


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Tục ngữ và sáng tác văn chương

Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu như thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét dài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân?

Trả lời:

Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu rét nàng Bân trong câu tục ngữ Tháng Giêng rét đài, tháng Hai rét lộc, tháng Ba rét nàng Bân nghĩa là cái rét tự nhiên xuất hiện khi mùa rét đã qua, mùa nóng đã tới.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Sau khi đọc truyện Nàng Bân, em hiểu như thế nào về cái rét nàng Bân được nhắc đến

Câu 2 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Câu trả lời của tía nuôi nhân vật “tôi” ở cuối văn bản thứ hai giúp em hiểu gì thêm về câu tục ngữ

Câu 3 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Em hãy nêu tác dụng của việc sử dụng tục ngữ trong văn bản “Chim trời, cá nước ...” ...xưa và nay

Câu 4 (trang 35 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đọc văn bản Nàng Bân, “Chim trời, cá nước ...” – xưa và nay, em rút ra được những lưu ý gì

1 4,825 26/10/2022


Xem thêm các chương trình khác: