Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 28)

  • 5720 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

18/07/2024
Dạng {n; p} của khối lập phương là: 
Xem đáp án

Dạng {n; p} của khối lập phương là {4; 3}.

Chọn B.


Câu 2:

21/07/2024
Tập xác định của hàm số y=log0,53x21 là: 
Xem đáp án

Hàm số y=log0,53x21 xác định khi log0,53x2103x2>03x212x>23x56x>23x56.

Vậy TXĐ của hàm số là 56;+.

Chọn B.


Câu 3:

06/11/2024

Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu S:x2+y2+z2+8x4y+10z4=0. Khi đó (S) có tâm I và bán kính R lần lượt là: 

Xem đáp án

Đáp án đúng: A

*Lời giải:

Mặt cầu (S) có tâm I(-4; 2; -5) 

Bán kính R=42+22+524=7.

*Phương pháp giải:

Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng

(S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 (2) với d=a2+b2+c2R2

Từ đó ta có phương trình (2) với điều kiện a2+b2+c2d>0 là phương trình mặt cầu tâm I (-a; -b; -c) có bán kính là R=a2+b2+c2d

*Lý thuyến cần nắm và dạng bài toán về phương trình mặt cầu:

Trong không gian Oxyz, mặt cầu (S) tâm I (a; b; c) và bán kính R có phương trình là

S:xa2+yb2+zc2=R2(1).

Phương trình mặt cầu nói trên có thể viết dưới dạng

(S):x2+y2+z2+2ax+2by+2cz+d=0 (2) với d=a2+b2+c2R2

Từ đó ta có phương trình (2) với điều kiện a2+b2+c2d>0 là phương trình mặt cầu tâm I (-a; -b; -c) có bán kính là R=a2+b2+c2d

Đặc biệt nếu mặt cầu (S) có tâm O0;0;0bán kính R thì phương trình mặt cầu (S) là

S: x2+y2+z2=R2

Các dạng bài tập và cách viết phương trình mặt cầu

Dạng 1: Xác định tâm và bán kính mặt cầu – Điều kiện để (S) là một mặt cầu

Phương pháp giải:

Xét phương trình :

S:xa2+yb2+zc2=R2

Khi đó mặt cầu có tâm I (a; b; c), bán kính R

+) Xét phương trình :

(S):x2+y2+z22ax2by2cz+d=0

Khi đó mặt cầu có:

tâm Ia;b;cbán kính R=a2+b2+c2d

Điều kiện để (S) là phương trình mặt cầu là  a2+b2+c2d>0

+) Đặc biệt: S: x2+y2+z2=R2, suy ra (S) có tâm O0;0;0bán kính R

Dạng 2: Viết phương trình mặt cầu khi biết tâm và bán kính

Phương pháp giải:

Bước 1: Xác định tâm I (a; b; c).

Bước 2: Xác định bán kính R của (S).

Bước 3: Thế vào phương trình (S):

Dạng phương trình mặt cầu (S) có tâm I (a; b; c) và bán kính R.

(S):   xa2+yb2+zc2=R2  

Dạng 3: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với mặt phẳng

Phương pháp giải:

Cho điểm I (a; b; c) và mặt phẳng (P): Ax + By + Cz + D = 0

Vì mặt cầu tiếp xúc với mặt phẳng nên ta có

R=dI;P=|Aa+Bb+Cc+D|A2+B2+C2

Từ đó viết được phương trình mặt cầu tâm I và bán kính R đã tính phía trên.

 Dạng 4: Viết phương trình mặt cầu biết tâm và tiếp xúc với đường thẳng

Phương pháp giải:

Mặt cầu có tâm O và tiếp xúc với mặt phẳng (P): x+2y-2z-6=0 có phương trình là (ảnh 1)

Cho điểm I (a; b; c) và đường thẳng d.

Gọi H là tiếp điểm của đường thẳng d và mặt cầu tâm I. Tìm H.

Khi đó bán kính của mặt cầu R = IH.

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Phương trình mặt cầu (lý thuyết và cách giải các dạng bài tập)

Toán 12 Bài 17 (Kết nối tri thức): Phương trình mặt cầu 


Câu 4:

18/07/2024
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình fx=m2 có bốn nghiệm phân biệt.
Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Tìm tất cả các giá trị của tham số m để (ảnh 1)
Xem đáp án

Phương trình f(x) = m - 2 có bốn nghiệm phân biệt khi và chỉ khi 4<m2<32<m<1.

Chọn C.


Câu 5:

18/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a3, hình chiếu vuông góc của S lên (ABCD) là trung điểm của cạnh AD, đường thẳng SD tạo với đáy một góc bằng 600. Thể tích của khối chóp S.ABCD bằng:

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a căn bậc hai của 3 (ảnh 1)

Gọi M là trung điểm của AD ta có SMABCDgt.

Khi đó SD;ABCD=SD;MD=SDM=600.

SM=DM.tan600=a32.a3=3a2.

Vậy VS.ABCD=13SM.SABCD=13.3a2a32=3a22.

Chọn B.


Câu 6:

20/07/2024

Tính chiều cao h của hình trụ biết chiều cao h bằng hai lần bán kính đáy và thể tích khối trụ bằng 54π.

Xem đáp án

Gọi r là bán kính đáy khối trụ ta có h=2rV=πr2h=54πh=2rπr2.2r=54πr=3h=6.

Chọn B.


Câu 7:

18/07/2024

Tìm các số thực a, b để hàm số y=ax1x+b có đồ thị như hình bên?

Tìm các số thực a, b để hàm số y = ax - 1/x + b có đồ thị như hình bên? (ảnh 1)
Xem đáp án

Đồ thị hàm số đã cho có TCN y = 1 và TCĐ x = -1 nên a1=1b=1a=1b=1. 

Chọn B.


Câu 8:

21/07/2024
Tập nghiệm của bất phương trình 12.25x5x+2+120 là:
Xem đáp án

12.25x5x+2+120

12.52x25.5x+120

5x435x34xlog543xlog534

 

Vậy tập nghiệm của bất phương trình là ;log534log543;+. 

Chọn A.


Câu 9:

18/07/2024

Trong không gian Oxyz cho hai vectơ u=3i+4j v=5i+2j2k. Tìm tọa độ của vectơ a=3uv. 

Xem đáp án

Ta có: u=3i+4jv=5i+2j2ku=3;4;0v=5;2;2.

Vậy a=3uv=4;10;2.

Chọn C.


Câu 10:

18/07/2024

Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a góc giữa đường sinh và mặt phẳng đáy bằng 450. Thể tích của khối nón đã cho là:

Xem đáp án
Cho khối nón có độ dài đường sinh bằng 2a góc giữa đường sinh và mặt phẳng (ảnh 1)

Theo bài ra ta có SOA=450,SA=2a.

ΔSOA vuông cân tại OSO=OA=SA2=a2h=r=a2.

Vậy thể tích khối nón là V=13πr2h=13π.a22.a2=22πa33.

Chọn C.


Câu 11:

15/07/2024

Trong không gian Oxyz cho hai vectơ a=4;m;2 b=m1;2;5. Tìm m để ab.

Xem đáp án

aba.b=0.

4m1+2m+10=0

6m+6=0m=1

Chọn C.


Câu 12:

15/07/2024

Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y=x2,y=13x+43 và trục hoành. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay  quanh trục hoành. 

Xem đáp án
Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường y = x^2, y = -1/3x + 4/3 và trục (ảnh 1)

Xét các phương trình hoành độ giao điểm: x2=0x=013x+43=0x=4x2=13x+43x=1x=43

Khi đó ta có: V=π01x22dx+π1413x+432dx.

Sử dụng MTCT ta tính được  V=6π5.

Chọn B.


Câu 13:

12/07/2024

Nghiệm của phương trình 2x+1=8 là: 

Xem đáp án

2x+1=82x+1=23x+1=3x=2.

Chọn B.


Câu 14:

18/07/2024

Trong không gian Oxyz cho ba điểm A1;4;5,B2;3;6,C4;4;5. Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC. 

Xem đáp án

Ta có: AB=1;1;1,BC=2;1;1.

AB.BC=1.2+1.1+1.1=0ABBCΔABC vuông tại B

Do trực tâm HB nên H(2; 3; -6)

Chọn C.


Câu 15:

18/07/2024

Trong không gian Oxyz cho điểm A(-4; 6; 2). Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của A trên các trục Ox, Oy, Oz. Tính diện tích S của tam giác MNP.

Xem đáp án

Ta có: M4;0;0,N0;6;0,P0;0;2.

MN=4;6;0,MP=4;0;2MN,MP=12;8;24.

Vậy SΔMNP=12MN,MP=12122+82+242=14.

Chọn D.


Câu 16:

18/07/2024

Cho hàm số y=fx=ax3+bx2+cx+1a0 có bảng biến thiên dưới đây:

Cho hàm số y = f(x) = ax^3 + bx^2 + cx + 1 (a khác 0) có bảng biến thiên dưới đây (ảnh 1)

Có bao nhiêu số dương trong các số a, b, c?

Xem đáp án

Ta có limx+y=+a>0. 

Hàm số có 2 điểm cực trị âm nên phương trình y'=3ax2+2bx+c=0 có 2 nghiệm phân biệt.


2b3a<0c3a>0b>0c>0.

 

Vậy trong các số a, b, c có 3 số dương.

Chọn C.


Câu 17:

18/07/2024

Cho hàm số y = f(x) xác định trên  và có đạo hàm f'x=xx13x+22. Tìm số điểm cực trị của hàm số đã cho?

Xem đáp án

f'x=xx13x+2x=0 nghiem donx=1 nghiem boi 3x=2 nghiem boi 2

 

Vậy hàm số đã cho có 2 điểm cực trị.

Chọn A.


Câu 18:

16/07/2024

Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3a. Cắt hình trụ bỏi một mặt phẳng (P) song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng a5, ta được một thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích của khối trụ đã cho.

Xem đáp án
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3a. Cắt hình trụ bỏi một mặt phẳng (P) song (ảnh 1)

Giả sử mặt phẳng (P) cắt hình trụ theo thiết diện là hình vuông ABCD như hình vẽ.

Gọi I là trung điểm của AB ta có OIABCDdO;ABCD=OI=dOO';ABCD.

OI=a5.

Áp dụng định lí Pyatgo ta có AI=OA2AI2=3a2a52=2a.

AB=2AI=4a=AD=OO'.

Vậy thể tích khối trụ là V=π.3a2.4a=36πa3.

Chọn C.


Câu 19:

21/07/2024

Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập S. Tính xác suất để số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ và chữ số 0 có hai chữ số kề nó là chữ số lẻ.

Xem đáp án

Số phần tử của không gian mẫu là nΩ=A108A97=1632960.

Gọi A là biến cố: “số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ và chữ số 0 có hai chữ số kề nó là chữ số lẻ”.

Gọi số có 8 chữ số là a1a2...a8¯.

Chọn 2 chữ số lẻ đứng cạnh chữ số 0 có A52=20 cách, coi 3 chữ số này là 1 chữ số X.

Chọn 2 chữ số lẻ còn lại có C32=3 cách.

Chọn 3 chữ số còn lại là số chẵn khác 0 có C43=4 cách.

Hoán đổi vị trí chữ số X,  2 chữ số lẻ còn lại và 3 chữ số còn lại là số chẵn khác 0 có 6! cách.

 20.3.4.6!=172800 số nA=172800.

Vậy xác suất của biến cố A là PA=1728001632960=20189.

Chọn C.


Câu 20:

18/07/2024

Hàm số nào dưới đây đồng biến trên khoảng ;+?

Xem đáp án

Dễ dàng loại đáp án A và C vì có TXĐ khác 

Xét đáp án D có y=3x2+1>0x nên hàm số đồng biến trên khoảng ;+.

Chọn D.


Câu 21:

18/07/2024

Lăng trụ ngũ giác có bao nhiêu cạnh?

Xem đáp án

Số cạnh của lăng trụ ngũ giác là 3.5 = 15

Chọn A.


Câu 22:

19/11/2024

Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?

Xem đáp án

Đáp án đúng: A.

* Lời giải:

0<2π<1 nên hàm số y=2πx nghịch biến trên 

* Phương pháp giải:

- Hàm số bậc nhất xác định bởi mọi x  .

- Hàm số bậc nhất đồng biến trên   khi a > 0.

- Hàm số bậc nhất nghịch biến trên   khi a < 0.

* Một số lý thuyết liên quan:

Khái niệm về tính đồng biến, nghịch biến

Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc  .  

- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị y = f(x) tương ứng cũng tăng thì hàm số y = f(x) là hàm số đồng biến trên  .

- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị của y = f(x) tương ứng giảm thì hàm số y = f(x) là hàm số nghịch biến trên  .

Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến

Cách 1: Dựa vào khái nệm

Với x1, x2 bất kì thuộc :

- Nếu x1<x2  fx1<fx2  thì hàm số y = f(x) đồng biến trên  .

- Nếu x1<x2  fx1>fx2  thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên  .

Cách 2: Xét dấu của giá trị T

Để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x), ta xét dấu của T, với T=fx2fx1x2x1  và x1,x2

Nếu T < 0 thì hàm số nghịch biến trên  .

Nếu T > 0 thì hàm số đồng biến trên  .

Định nghĩa logarit

Cho hai số dương a; b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.

α=  logab  aα  =  b

Tính chất của logarit

Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:

loga1 = 0; logaa = 1

alogab    =b;  loga(aα)  =  α

Logarit của một tích

– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

loga(b1.b)2  =logab1+logab2

Logarit của một tích bằng tổng các logarit.

Logarit của một thương

– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:

logab1b2=logab1logab2

Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.

Đặc biệt: loga1b  =  logab( a > 0; b > 0; a ≠ 1)

Logarit của một lũy thừa

– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:

logabα  =  αlogab

Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.

– Đặc biệt: logabn  =1nlogab

Khảo sát hàm số mũ y = ax ( a > 0 và a ≠ 1).

y = ax ; a > 1

y = ax ; 0 < a < 1

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a > 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limxax  =0;limx+ax  =+  

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

1. Tập xác định: R

2. Sự biến thiên

y’ = ax.ln a < 0 với mọi x

Giới hạn đặc biệt:

limxax  =+;limx+ax  =0  

Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang.

3. Bảng biến thiên:

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

4. Đồ thị

Lý thuyết Hàm số mũ. Hàm số logarit chi tiết – Toán lớp 12 (ảnh 1)

Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = ax ( a > 0; a ≠ 1).

Tập xác định

;  +

Đạo hàm

y’ = ax. lna

Chiều biến thiên

a > 1: Hàm số luôn đồng biến.

0 < a < 1: Hàm số luôn nghịch biến

Tiệm cận

Trục Ox là tiệm cận ngang

Đồ thị

Đi qua các điểm (0; 1) và (1; a), nằm phía trên trục hoành

(y = ax > 0 x  ).

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Lôgarit (2024) và bài tập có đáp án 

50 bài tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (có đáp án 2024) – Toán 12 


Câu 23:

18/07/2024
Tìm họ nguyên hàm của hàm số fx=4x3+5?
Xem đáp án

fxdx=4x3+5dx=x4+5x+C 

Chọn A.


Câu 24:

15/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng ABC,SA=7,AB=3,BC=3. Bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng:  

Xem đáp án

Áp dụng định lí Pytago ta có AC=AB2+BC2=32+32=32.

ΔABC vuông tại B nên bán kính đường tròn ngoại tiếp đáy bằng Rday=12AC=322.

Vậy bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp là R=SA24+Rday2=724+3222=52.

Chọn D.


Câu 25:

22/07/2024

Cho hàm số f(x) = 2x + sinx + cos5x. Tìm nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thỏa mãn F(0) = -2.

Xem đáp án

Ta có

Fx=2x+sinx+cos5xdx

=x2cosx+15sin5x+C

Vì F0=201+15.0+C=2C=1.

Vậy Fx=x2cosx+15sin5x1.

Chọn A.


Câu 26:

18/07/2024

Tìm tập giá trị của hàm số y=x+1+3x. 

Xem đáp án

ĐKXĐ: x+103x0x1x3TXÐ:D=1;3.

Ta có: y'=12x+1123x.

y'=0x+1=3x2x=2x=11;3.

Lại có y1=2; y1=22; y3=2.

min1;3y=2,max1;3y=22.

Vậy tập xác định của hàm số y=x+1+3x là T=2;25.

Chọn B.


Câu 27:

18/07/2024

Cấp số cộng un thỏa mãn u4=7u4+u6=18 có công sai là:

Xem đáp án

u4=7u4+u6=18u4=72u5=18u4=7u5=9d=u5u4=97=2.

 

Chọn B.


Câu 28:

18/07/2024

Gieo một con súc xắc cân đối và đồng chất hai lần. Xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt một chấm là:

Xem đáp án

Xác suất để không lần nào xuất hiện mặt một chấm là 562=2536.

Vậy xác suất để ít nhất một lần xuất hiện mặt một chấm là 12536=1136.

Chọn B.


Câu 29:

18/07/2024

Tính diện tích của hình phẳng S giới hạn bởi đồ thị hàm số y=2x2+x, trục hoành, các đường thẳng x = 1, x = 2.

Xem đáp án

Xét phương trình hoành độ giao điểm: 2x2+x=0x=0x=121;2.

Diện tích cần tính: S=122x2+xdx=122x2+xdx=376.

Chọn B.


Câu 30:

21/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao nhiêu khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây?

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao nhiêu khẳng định (ảnh 1)

I. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận

II. Hàm số có cực tiểu tại x = 2

III. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ;1,1;+

IV. Hàm số xác định trên 

Xem đáp án

Đồ thị có 2 đường tiệm cận ngang y = -1, y = 2 và 1 đường tiệm cận đứng x = 1 nên có tất cả 3 đường tiệm cận  Khẳng định I đúng.

Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2  Khẳng định II đúng.

Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng ;1,1;2 Khẳng định III sai.

Hàm số xác định trên \1 Khẳng định IV sai.

Vậy có 2 khẳng định đúng.

Chọn A.


Câu 31:

22/07/2024

Số đường tiệm cận đứng của đồ thị hàm số y=x+2x1 là:

Xem đáp án

Hàm số y=x+2x1 có TXĐ D=\1.

Ta có:

limx1+y=limx1+x+2x1=limx1+x+2x1=+

limx1y=limx1x+2x1=limx1x+21x=

 

Do đó đồ thị hàm số có 1 TCĐ x = 1.

Chọn D.


Câu 32:

19/07/2024

Trong không gian Oxyz cho điểm M(-4; 2; 3). Tìm tọa độ điểm N đối xứng với M qua Oy

Xem đáp án

Trong không gian Oxyz cho điểm M(-4; 2; 3), tọa độ điểm N đối xứng với M qua Oy là N(4; 2; -3)

Chọn B.


Câu 33:

18/07/2024

Cho 01fxdx=12,02fxdx=17. Tính 12fxdx.

Xem đáp án

Ta có: 02fxdx=01fxdx+12fxdx12fxdx=02fxdx01fxdx=712=5.

Chọn C.


Câu 34:

22/07/2024

Trong không gian Oxyz cho hai vectơ u,v thỏa mãn u=2;v=4,u,v=600. Tính độ dài của vectơ u+2v. 

Xem đáp án

Ta có:

u+2v2=u2+4u.v+4v2

=u2+4u.v.cosu,v+4v2

=32+4.3.4.cos600+4.42

= 97

u+2v=97

Chọn A.


Câu 35:

18/07/2024

Cho hình chóp S.ABC SAABC và đáy ABC là tam giác đều. Khẳng định nào sau đây sai

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc (ABC) và đáy ABC là tam giác đều. Khẳng (ảnh 1)

Ta có: SAABCgtSASABSASACSABABCSACABC Đáp án A, D đúng.

ΔABC đều nên AHBC.

Ta có BCAHBCSABCSAHBCSH.

SBCABC=BCSHSBC,SHBCAHSBC,AHBCSBC;ABC=SH;AH=SHA Đáp án B đúng.

Chọn C.


Câu 36:

18/07/2024

Cho hàm số y=ax3+bx2+cx+d có đồ thị như hình bên. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

Cho hàm số y = ax^3 + bx^2 + cx + d có đồ thị như hình bên. Trong các khẳng định (ảnh 1)
Xem đáp án

Đồ thị có nhánh cuối đi lên nên a > 0

Hàm số có 2 điểm cực trị nên phương trình y'=3ax2+2bx+c=0 có 2 nghiệm phân biệt Δ'=b23ac>0

Vậy a>0b23ac>0.

Chọn D.


Câu 37:

15/07/2024

Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên  f'x=x1x+3. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 2021] để hàm số y=fx2+3xm đồng biến trên khoảng (0; 2) 

Xem đáp án

Đặt y=gx=fx2+3xm ta có g'x=2x+3f'x2+3xm.

Để hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2) thì g'x0 x0;2 và bằng 0 tại hữu hạn điểm

2x+3f'x2+3xm0 x0;2.

f'x2+3xm0 x0;2 (do 2x+3>0 x0;2) (*)

Ta có: f'x=x1x+30x1x3

Do đó *x2+3xm1 x0;2x2+3xm3 x0;2x2+3xm+1 x0;2x2+3xm3 x0;2**.

Đặt hx=x2+3x, khi đó **hxm+1 x0;2hxm3 x0;2min0;2hxm+1max0;2hxm3.

Xét hàm số hx=x2+3x trên [0; 2] ta có h'x=2x+3=0x=320;2.

h0=0,h2=10 nên min0;2hx=0m+1max0;2hx=10m3m1m13.

Kết hợp điều kiện đề bài ta có m10;2021m. Vậy có 2019 giá trị của m thỏa mãn.

Chọn B.


Câu 38:

12/07/2024

Cho đa thức f(x) với hệ số thực và thỏa mãn 2fx+f1x=x2,x. Biết tiếp tuyến tại điểm có hoành độ x = 1 của đồ thị hàm số y = f(x) tạo với hai trục tọa độ một tam giác. Tính diện tích của tam giác đó? 

Xem đáp án

Ta có 2fx+f1x=x2,x

2f1x+fx=1x2,x

fx+2f1x=x22x+1,x

Ta có hệ:

2fx+f1x=x2fx+2f1x=x22x+14fx+2f1x=2x2fx+2f1x=x22x+1

3fx=x2+2x1fx=13x2+2x1f1=23

f'x=132x+2f'1=43

Phương trình tiếp tuyến của đồ thị hàm số y = f(x) tại điểm có hoành độ x = 1 là:

                                   y=43x1+23y=43x23 d

Gọi A=dOx. Cho y=043x23=0x=12A12;0 và OA=12.

Gọi B=dOy. Cho x=0y=43.023=23B0;23 và OB=23.

Vậy SΔOAB=12OA.OB=12.12.23=16.

Chọn A.


Câu 39:

18/07/2024

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho phương trình 8fx23.4fx2+m+3.2fx142m=0 có nghiệm x1;0? 

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên (ảnh 1) 
Xem đáp án

Đặt t=2fx1.

Với x1;0, dựa vào đồ thị ta thấy fx0;2fx22;0t14;1.

Khi đó phương trình đã cho trở thành:

t33t2+m+3t42m=0 có nghiệm t14;1

t1t22t+4+2m=0 có nghiệm t14;1

t22t+4+2m=0 có nghiệm t14;1

t22t+42=m* có nghiệm t14;1

Xét hàm số gt=t22t+42 với t14;1 ta có g't=122t2=0t=1.

BBT:

Cho hàm số bậc ba y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên (ảnh 2)

Dựa vào BBT ta thấy phương trình (*) có nghiệm t14;1 khi và chỉ khi 5732<m<32.

Kết hợp điều kiện m không có giá trị nào của m thỏa mãn.

Chọn D.


Câu 40:

18/07/2024

Cho mặt cầu S(O; 4) cố định. Hình nón (N) gọi là nội tiếp mặt cầu nếu hình nón (N) có đường tròn đáy và đỉnh thuộc mặt cầu S(O; 4) .Tính bán kính đáy r của (N) để khối nón (N) có thể tích lớn nhất.

Xem đáp án
Cho mặt cầu S(O; 4) cố định. Hình nón (N) gọi là nội tiếp mặt cầu nếu hình nón (N) (ảnh 1)

Gọi r, h lần lượt là bán kính đáy và chiều cao của hình nón (N). Dễ thấy VN lớn nhất thì 4<h8. 

Áp dụng định lí Pytago ta có: r=42h42=8hh2.

VN=13πr2h=13π8hh2h=π38h2h3.

Xét hàm số fh=8h2h3 với h4;8 ta có: f'h=16h3h2=0h=0h=163.

BBT:

Cho mặt cầu S(O; 4) cố định. Hình nón (N) gọi là nội tiếp mặt cầu nếu hình nón (N) (ảnh 2)

Dựa vào BBT ta thấy max4;8fh=f163.

Vậy VN đặt GTLN khi h=163r=823.

Chọn D.


Câu 41:

19/07/2024
Một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6, biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính của đường tròn và hình chữ nhật đó nội tiếp. Tính diện tích lớn nhất của hình chữ nhật đó.
Một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6, biết một cạnh (ảnh 1)
Xem đáp án
Một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6, biết một cạnh (ảnh 2)

Đặt tên các điểm như hình vẽ.

Đặt OA=xAD=2x. Áp dụng định lí Pytago ta có AB=OB2OA2=36x2.

Khi đó SABCD=AD.AB=2x.36x2.

Áp dụng BĐT Cô-si ta có: x36x2x2+36x22=18.

SABCD2.18=36.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi x2=36x2x2=18x=32.

Vậy diện tích lớn nhất của hình chữ nhật ABCD bằng 36 cm2.

Chọn B.


Câu 42:

18/07/2024

Cho các số thực a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 a2x=b2y=ab. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức P=6x+y2 bằng:

Xem đáp án

Theo bài ra ta có:

a2x=b2y=ab

2x=logaab=12+12logab2y=logbab=12+12logba

x=14+14.1logbay=x=14+14.logba

 

Đặt t=logba, a>1,b>1t=logba>logb1=0 ta có: x=14+14.1ty=14+14.tt>0

Khi đó ta có:

P=6x+y2=614+14.1t+14+14t2

P=32+32.1t+116+18t+116t2

P=116t2+18t+32t+2516t>0

 

Ta có

P'=18t+1832t2=t3+t2128t2

P'=0t3+t212=0t=2tm

BBT:

Cho các số thực a, b, x, y thỏa mãn a > 1, b > 1 và a^2x = b^2y = căn bậc hai của ab (ảnh 1)

Vậy Pmin=P2=4516.

Chọn D.


Câu 43:

15/07/2024

Trong không gian Oxyz cho ba điểm M4;1;3,N5;11;8 và P(1; 3; m). Tìm m để M, N, P thẳng hàng.

Xem đáp án

Ta có: MN=9;12;5,MP=3;4;m3.

 Để M, N, P thẳng hàng thì tồn tại số thực k0 sao cho MP=k.MN.

3=9k4=12km3=5kk=13m=143.

 

Chọn A.


Câu 44:

18/07/2024

Cho tam giác OAB đều cạnh 2a. Trên đường thẳng d qua O và vuông góc với mặt phẳng (OAB) lấy điểm M sao cho OM = x. Gọi E, F lần lượt là hình chiếu vuông góc của A trên MB và OB. Gọi N là giao điểm của EF và d. Tìm x để thể tích tứ diện ABMN có giá trị nhỏ nhất. 

Xem đáp án
Cho tam giác OAB đều cạnh 2a. Trên đường thẳng d qua O và vuông góc với (ảnh 1)

Ta có VABMN=VM.OAB+VN.AOB=13OM.SΔOAB+13ON.SΔOAB=13MN.SΔOAB.

Tam giác OAB đều cạnh 2a nên SΔOAB=2a234=a23 không đổi.

Do đó VABMN đạt giá trị nhỏ nhất khi MN đạt giá trị nhỏ nhất.

Ta có: ΔOAB đều M là trung điểm của OB.

AFOBAFOMAFOBMAFBM

BMAFBMAEBMAEFBMEF

Cho tam giác OAB đều cạnh 2a. Trên đường thẳng d qua O và vuông góc với (ảnh 2)

Ta có BEF=OMB=OFNΔOBMΔONFg.g.

ONOB=OFOMON=OB.OFOM=2a.ax=2a2x.

 

MN=OM+ON=x+2a2x2x2a2x=22a. Dấu "=" xảy ra x=2a2xx=a2.

Vậy VABMN đạt giá trị nhỏ nhất khi x=a2.

Chọn D.


Câu 45:

18/07/2024
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh bằng 1 và BAD=DAA'=A'AB=600. Cho hai điểm M, N thỏa mãn điều kiện C'B=BM,DN=2DD'. Độ dài đoạn thẳng MN là: 
Xem đáp án
Cho hình hộp ABCD.A'B'C'D' có tất cả các cạnh bằng 1 và (ảnh 1)

Ta có:

MN=MC'+C'D'+D'N

=2BC'+C'D'+DD'

=2BC+CC'+C'D'+CC'

=2BC+2CC'+C'D'+CC'

=2AD+2AA'AB+AA'

=2AD+3AA'AB

MN2=2AD+3AA'AB2

=4AD2+9AA'2+AB2+12AD.AA'4AD.AB6AA'.AB

=12+12AD.AA'4AD.AB6AA'.AB

Ta có:

AD.AA'=AD.AA'.cosDAA'=1.1.cos600=12

AD.AB=AD.AB.cosBAD=1.1.cos600=12

AA'.AB=AA'.AB.cosA'AB=1.1.cos600=12

MN2=14+12.124.126.12=15.

Vậy MN=15.

Chọn D.


Câu 46:

23/07/2024

Một ngân hàng X quy định về số tiền nhận được của ngân hàng sau n năm gửi vào ngân hàng tuân theo công thức Pn=A1+9%n, trong đó A là số tiền gửi ban đầu của khác hàng. Hỏi số tiền ít nhất mà khách hàng B phải gửi vào ngân hàng X là bao nhiêu để sau 5 năm khác hàng đó rút ra được lớn hơn 950 triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng triệu)?

Xem đáp án

Sau 5 năm khách hàng đó rút ra được lớn hơn 950 triệu đồng nên ta có:

P5=A1+9%5>950A>617,4 (triệu đồng)

Vậy người đó phải gửi ít nhất 618 triệu đồng.

Chọn A.


Câu 47:

18/07/2024
Tính tổng T=C202003C202014+C202025X202036+...C202020192022+C202020202023.
Xem đáp án

Xét khai triển:

x21x2020=x2k=02020C2020kxk

=x2C20200C20201x+C20202x2C20203x3+...C20202019x2019+C20202020x2020

=C20200x2C20201x3+C20202x4C20203x5+...C20202019x2021+C20202020x2022

Lấy tích phân hai vế ta có:

01x21x2020dx=01C20200x2C20201x3+C20202x4C20203x5+...C20202019x2021+C20202020x2022dx

=C20200x33C20201x44+C20202x55C20203x66+...C20202019x20222022+C20202020x2023202310

=13C2020014C20201+15C2020216C20203+...12022C20202019+12023C20202020

Suy ra T=01x21x2020dx.

Đặt t=1xdt=dx. Đổi cận x=0t=1x=1t=0. Khi đó ta có:

T=01x21x2020dx=101t2t2020dt

=01t2020t22t+1dt=01t20222t2021+t2020dt

=t202320232t20222022+t2021202110

=1202322022+12021=14133456313

Chọn C.


Câu 48:

18/07/2024

Cho hàm số f(x) liên tục trên  và có 03fxdx=1,05fxdx=5. Tính I=22f2x1dx. 

Xem đáp án

Ta có: I=22f2x1dx=212f12xdx+123f2x1dx=I1+I2.

Xét I1=212f12xdx.

Đặt t=12xdt=2dx. Đổi cận: x=2t=5x=12t=0. Ta có:

I1=1250ftdt=1205fxdx=52.

Xét I2=123f2x1dx.

Đặt u=2x1du=2dx. Đổi cận: x=12u=0x=2u=3. Ta có:

I2=1203fudu=1203fxdx=12.

Vậy I=5212=2.

Chọn D.


Câu 49:

15/07/2024
Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng 2a và khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng 4a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho?  
Xem đáp án
Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng 2a và khoảng cách giữa hai đáy  (ảnh 1)

Vì ABCDEF là lục giác đều nên ΔOAB là tam giác đều cạnh 2a (Với O là tâm lục giác đều).

Ta có SΔOAB=2a234=a23 nên SABCDEF=6SΔOAB=6a23.

Vậy thể tích lăng trụ là: V=AA'.SABCDEF=4a.6a23=243a3.

Chọn D.


Câu 50:

17/07/2024
Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 3x23xm=logx2+33xm+3 có nghiệm là: 
Xem đáp án

Ta có:

     3x23xm=logx2+33xm+3

3x2+33xm3=logx2+33xm+3

3x2+333xm+3=ln3xm+3lnx2+3

3x2+3.lnx2+3=33xm+3.ln3xm+3

Xét hàm số ft=3tlntt3 ta có f't=3tlnt.ln3+3t.1t>0 t3

Do đó hàm số đồng biến trên 3;+.

Lại có fx2+3=f3xm+3 nên x2+3=3xm+3x2=3xm.

x2=3xmx2=3xmx23x+3m=0x2+3x3m=0

 

Để phương trình có nghiệm thì 912m09+12m0m34m34m.

Chọn A.


Bắt đầu thi ngay