Đề thi thử môn Toán THPT Quốc gia năm 2022 có lời giải (Đề 22)

  • 5719 lượt thi

  • 50 câu hỏi

  • 30 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

12/07/2024

Hình nón có đường sinh l = 2a và hợp với đáy góc α=600. Diện tích toàn phần của hình nón bằng

Xem đáp án
Hình nón có đường sinh l = 2a và hợp với đáy góc anpha = 60 độ (ảnh 1)

Ta có: cosα=rlr=l.cosα=2a.12=a.

Vậy Stp=Sxq+πr2=πrl+πr2=2πa2+πa2=3πa2.

Chọn C.


Câu 2:

18/07/2024

Cho số phức z thỏa mãn 3z¯+i2iz=3+10i. Mô đun của z bằng

Xem đáp án

Đặt z=x+yix,y

Phương trình đã cho 3xyi+i2ix+yi=3+10i

xy+ix5y+3=3+10i

xy=3x5y+3=10x=2y=1. Vậy z=x2+y2=5.

Chọn C.


Câu 3:

18/07/2024

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên  và có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y = f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sau (ảnh 1)

Có bao nhiêu giá trị nguyên của m để phương trình f(x) = m có nghiệm duy nhất?

Xem đáp án

Để phương trình f(x) = m có nghiệm duy nhất m=25<m1.

Do m là số nguyên m4;3;2;1;0;1;2.

Chọn B.


Câu 6:

18/07/2024

Cho hình chóp S.ABCDSAABCD, đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a3; AD=a2. Khoảng cách giữa SD và BC bằng 

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có SA vuông góc (ABCD), đáy ABCD là (ảnh 1)

Ta có: BC//ADADSADBCSADBC//SAD.

Mà SDSAD.

Do đó: dBC;SD=dBC;SAD=dB;SAD.

Lại có: ABADABSAABSAD.

dB;SAD=AB=a3.

Vậy dBC;SD=a3.

Chọn B.


Câu 7:

15/07/2024

Cho 1655dxxx+9=aln2+bln5+cln11 với a, b, c là các số hữu tỉ. Mệnh đề nào dưới đây đúng?

Xem đáp án

Đặt t=x+9t2=x+92tdt=dxx=t29

Đổi cận x=16t=5x=55t=8

1655dxxx+9=582tdtt29t=258dtt29=13581t31t+3dt=13lnt38513lnt+385


=23ln2+13ln513ln11a=23b=13c=13ab=c.

Chọn A.


Câu 8:

22/07/2024

Tìm họ nguyên hàm của hàm số f(x) = sin3x 

Xem đáp án

Ta có fxdx=sin3xdx=13cos3x+C.

Chọn D.


Câu 9:

18/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho điểm A(1; 2; 3) và B(3; 4; 7). Phương trình mặt trung trực của đoạn thẳng AB là 

Xem đáp án

Trung điểm của đoạn thẳng AB là điểm I(2; 3; 5)

Mặt phẳng trung trực của đoạn thẳng AB đi qua I(2; 3; 5) và nhận n=12AB=1;1;2 làm vectơ pháp tuyến.

Phương trình mặt phẳng là:

                                         1x2+1y3+2z5=0x+y+2z15=0.

Chọn D.


Câu 10:

20/07/2024

Tìm tất cả các giá trị của m để phương trình 22x1+m2m=0 có nghiệm.

Xem đáp án

Ta có 22x1+m2m=022x1=m2+m.

22x1>0,x nên phương trình có nghiệm khi và chỉ khi m2+m>00<m<1.

Chọn B.


Câu 11:

16/07/2024

Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f(2) = 16 02fxdx=4. Tính 01x.f'2xdx. 

Xem đáp án

Đặt t=2xdt=2dx.

Đổi cận: x=0t=0;x=1t=2.

I=1402t.f'tdt

 

Đặt u=tdv=f'tdtdu=dtv=ft.

I=14tft2002ftdt=142f20.f04=142.164=7.

Chọn D.


Câu 12:

15/07/2024

Trong không gian Oxyz, hai mặt phẳng 4x4y+2z7=0 2x2y+z+4=0 chứa hai mặt của hình lập phương. Thể tích khối lập phương đó là

Xem đáp án

Đặt P:4x4y+2z7=0 và Q:2x2y+z+4=0.

Vì hai mp (P) và (Q) song song nên khoảng cách giữa hai mặt phẳng đó bằng độ dài cạnh hình lập phương.

Chọn điểm M(-2; 0; 0)mp:2x2y+z+4=0 Q.

Suy ra dP,Q=dM,P=52=a.

Vậy thể tích của khối lập phương V=a3=1258.

Chọn A.


Câu 13:

18/07/2024

Hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A có bao nhiêu mặt phẳng đối xứng?

Xem đáp án
Hình lăng trụ đứng ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông cân tại A (ảnh 1)

Gọi E, F, D lần lượt là trung điểm các cạnh bên AA', BB', CC'.

Gọi I, J lần lượt trung điểm các cạnh B'C' và BC. Ta có hai mp (DFE) và (AA'Ị) là hai mặt phẳng đối xứng của hình lăng trụ đứng đã cho.

Chọn C.


Câu 14:

17/07/2024

Tập hợp tất cả các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |2z - 1| = 1 là 

Xem đáp án

Gọi số phức z=a+bia,b

Ta có 2z1=22a+bi1=1

2a1+2bi=12a12+4b2=1

a122+b2=14.

 

Vậy tập hợp các điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |2z - 1| = 1 là đường tròn có bán kính 12.

Chọn A.


Câu 15:

18/07/2024

Nếu 0m2x1dx=2 thì m có giá trị bằng

Xem đáp án

Ta có 0m2x1dx=2

x2xm0=2m2m=2m=2m=1.

Chọn D.


Câu 16:

22/07/2024

Biết 013x1x2+6x+9dx=3lnab56, trong đó a, b là các số nguyên dương và ab là phân số tối giản. Khi đó a2b2 bằng

Xem đáp án

Ta có 013x1x2+6x+9dx=013x+310x+32dx=3lnx+3+10x+310=3ln4356.

Vậy a=4b=3a2b2=4232=7.

Chọn B.


Câu 17:

21/07/2024

Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, ABC=300. Tam giác SAB đều cạnh a và hình chiếu vuông góc của S lên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của cạnh AB. Thể tích của khối chóp S.ABC 

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A (ảnh 1)

Gọi H là trung điểm cạnh AB

Xét tam giác ABC ta có AC=AB.tanABC^=a33.

SABC=12AB.AC=a236  và SH=a32.

Thể tích khối chóp là V=13SABC.SH=13.a236.a32=a312.

Chọn A.


Câu 18:

18/07/2024

Hàm số nào dưới đây không có cực trị?

Xem đáp án

Xét đáp án D: y=3x+12x1

Tập xác định: D=\12.

y'=32x123x+12x12=52x12<0;x12.

 

 Hàm số luôn nghịch biến với x12 

 Hàm số y=3x+12x1 không có cực trị.

Chọn D.


Câu 19:

18/07/2024

Tính thể tích V của khối trụ có chu vi đáy là 2π, chiều cao là 2?

Xem đáp án

Gọi R là bán kính đáy của hình trụ.

Chu vi đáy hình trụ là 2πR=2πR=1.

Thể tích khối trụ là V=π.R2.h=π2.

Chọn B.


Câu 20:

17/07/2024

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau

Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau Mệnh đề nào dưới đây sai (ảnh 1)
Mệnh đề nào dưới đây sai
Xem đáp án

Hàm số có giá trị cực đại bằng 3.

Chọn B.


Câu 21:

18/07/2024

Diện tích hình phẳng giới hạn bởi các đường y=x2x, y=2x2, x=0, x=3 được tính bởi công thức 

Xem đáp án

Diện tích hình phẳng cần tìm là: S=03x2x2x+2dx=116.

Chọn C.


Câu 22:

23/07/2024

Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho hai mặt phẳng α:x+yz+1=0 β:2x+my+2z2=0. Tìm m để (α) song song với (β) 

Xem đáp án

Hai mặt phẳng đã cho song song 21=m1=2121 do đó không tồn tại giá trị nào của m.

Chọn D.


Câu 23:

19/07/2024

Cho un là cấp số nhân có u1=2,q=3. Tính u3. 

Xem đáp án

Ta có u3=u1.q2=2.32=18.

Chọn D.


Câu 24:

22/07/2024

Hàm số y=loge3x1 nghịch biến trên khoảng nào dưới đây? 

Xem đáp án

TXĐ: D=1;+

0<e3<1 nên hàm số nghịch biến trên 1;+.

Chọn C.


Câu 25:

22/07/2024

Tập nghiệm của bất phương trình log12x10 

Xem đáp án

Điều kiện: x1>0x>1.

log12x10x11x2.

Kết hợp điều kiện ta có: 1<x2.

Chọn D.


Câu 26:

18/07/2024
Môđun của số phức z = 2 - 3i bằng
Xem đáp án

Ta có: z=22+32=13.

Chọn C.


Câu 27:

22/07/2024

Xếp ngẫu nhiên 3 học sinh lớp A, 2 học sinh lớp B và 1 học sinh lớp C vào sáu ghế quanh một bàn tròn (mỗi học sinh ngồi đúng một ghế). Tính xác suất để học sinh lớp C ngồi giữa 2 học sinh lớp B

Xem đáp án

Xét ngẫu nhiên 6 học sinh vào một bàn tròn, số phần tử của không gian mẫu là: nΩ=5!.

Gọi E là biến cố “học sinh lớp C ngồi giữa hai học sinh lớp B”.

- Lấy 1 học sinh lớp C làm chuẩn, xếp hai học sinh lớp B ngồi hai bên học sinh lớp C có: 2! cách.

- Xếp 3 học sinh lớp A vào ba vị trí còn lại có: 3! cách.

nE=2!.3!=12.

PE=nEnΩ=125!=110.

 

Chọn C.


Câu 28:

22/07/2024

Điều kiện cần và đủ để hàm số y=ax4+bx2+c có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu là

Xem đáp án

Ta có: y'=4ax3+2bx=2x2ax2+b.

Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu nên a0. Khi đó

y'=0x=02ax2+b=0x=0x=b2a

 

Hàm số có hai điểm cực đại và một điểm cực tiểu b2a>0a<0a<0b>0

Chọn D.


Câu 29:

15/07/2024

Cho số thực x thỏa mãn 2x2.3x+1=1. Mệnh đề nào dưới đây đúng? 

Xem đáp án

2x2.3x+1=1log22x2.3x+1=log21x2+x+1log23=0. Suy ra A đúng, B sai.

2x2.3x+1=1log32x2.3x+1=log31x2log32+x+1=0. Suy ra C, D sai.

Chọn A.


Câu 30:

16/07/2024

Cho hàm số y=x+2x12 có đồ thị như hình vẽ. Hỏi mệnh đề nào dưới đây đúng với hàm số y=x+2x12?

Cho hàm số y = (x + 2)(x - 1)^2 có đồ thị như hình vẽ. Hỏi mệnh đề (ảnh 1)
Xem đáp án

Ta có y=x+2x12=x+2x12

Dựa vào đồ thị của hàm số y=x+2x12 ta có đồ thị của hàm số y=x+2x12 như sau:

Cho hàm số y = (x + 2)(x - 1)^2 có đồ thị như hình vẽ. Hỏi mệnh đề (ảnh 2)

Quan sát đồ thị, suy ra hàm số đồng biến trên (-2; -1) 1;+; hàm số nghịch biến trên khoảng ;2 và (-1; 1).

Chọn C.


Câu 31:

19/07/2024

Rút gọn biểu thức P=x5x43 với x > 0

Xem đáp án

Ta có, với x>0:P=x5x43=x53.x112=x53+112=x74.

Chọn B.


Câu 32:

21/07/2024

Cho hai số phức z1=32i z2=2+i. Số phức z1+z2 bằng

Xem đáp án

Ta có z1+z2=32i+2+i=5i.

Chọn C.


Câu 33:

18/07/2024

Trong không gian Oxyz, cho điểm M(1; -2; 3). Tọa độ điểm A là hình chiếu vuông góc của M trên mặt phẳng (Oyz) 

Xem đáp án

Ta có hình chiếu vuông góc của điểm Mx0;y0;z0 trên mặt phẳng (Oxy) là điểm có tọa độ x0;y0;0.

Do đó hình chiếu vuông góc của điểm M(1; -2; 3) trên mặt phẳng (Oxy) là điểm A(1; -2; 0)

Chọn B.


Câu 34:

18/07/2024

Cho hàm số y = f(x) thỏa mãn f2=419 f'x=x3fx2,x. Giá trị của f(1) bằng

Xem đáp án

Ta có f'x=x3fx2f'xfx2=x3.

f'xfx2dx=x3dx1fx=x44+C.1

 

Thay x = 2 vào (1) ta được 1f2=244+CC=34.

Vậy 1fx=x44341f1=14434f1=1.

Chọn C.


Câu 35:

18/07/2024

Số phức z=a+bi,a,b thỏa mãn 2z+1=z¯, có a + b bằng

Xem đáp án

Ta có số phức z=a+bi,a,b, suy ra số phức liên hợp là z¯=abi.

Có: 2z+1=z¯2a+bi+1=abi2a+1+2bi=abi.

                                         2a+1=a2b=ba=1b=0.

Vậy a + b = -1

Chọn B.


Câu 36:

22/07/2024
Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào?
Đồ thị trong hình vẽ dưới đây là đồ thị của hàm số nào? (ảnh 1)
Xem đáp án

Lý thuyết: Hàm số y=ax+bcx+dadbc0,c0 có:

- Tiệm cận đứng là x=dc.

- Tiệm cận ngang là x=ac.

Theo đồ thị hàm số, ta thấy hàm số có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1

Kiểm tra các hàm số trên, ta thấy hàm số y=x+1x1 và hàm số y=2x32x2 có tiệm cận đứng x = 1 và tiệm cận ngang y = 1.

Do giao điểm của đồ thị với trục Oy là (0; -1) nên đáp án đúng là đáp án A.

Chọn A.


Câu 37:

18/07/2024

Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ bên dưới. Khẳng định nào sau đây là sai

Cho hàm số y = f(x) là hàm đa thức bậc ba có đồ thị như hình vẽ (ảnh 1)
Xem đáp án

Nhìn vào đồ thị hàm số đã cho, ta thấy

- Trên khoảng (-1; 1) đồ thị hàm số đi xuống (theo chiều từ trái sang phải) nên hàm số nghịch biến trên (-1; 1)

- Trên khoảng ;1 1;+ đồ thị hàm số đi lên (theo chiều từ trái sang phải) nên hàm số đồng biến trên ;1 và 1;+

Chọn D.


Câu 38:

22/07/2024

Tính limx0+xxx. 

Xem đáp án

Với x>0,x=x2x=xx=xx.

Khi đó limx0xxx=limx0x11xx=limx011x=limx01limx01x.

limx0+1=1>0,limx0+x=0 x>0 với mọi x>0limx0+1x=+. Do đó limx0xxx=limx01limx01x=1+=.

Chọn A.


Câu 39:

18/07/2024

Tìm tập xác định D của hàm số y=x2x+112. 

Xem đáp án

Hàm số xác định khi x2x+1>0x>1x0.

Vậy tập xác định của hàm số là D=1;+\0.

Chọn C.


Câu 40:

18/07/2024
Trong không gian Oxyz, một vectơ pháp tuyến của mặt phẳng α:2x2y+4z3=0 
Xem đáp án

Mặt phẳng có véctơ pháo tuyến là: u=1;1;2.

Chọn A.


Câu 41:

18/07/2024

Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 22. Cạnh bên SA vuông góc với đáy và SA = 3. Mặt phẳng α qua A và vuông góc với SC cắt SB, SC, SD lần lượt tại M, N, P. Thể tích V của khối cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP.  

Xem đáp án
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh 2 căn bậc hai của 2 (ảnh 1)

Gọi O là tâm hình vuông ABCD.

Dễ dàng chứng minh được các tam giác APC,ANC,AMC là các tam giác vuông có cạnh huyền AC nên O chính là tâm mặt cầu ngoại tiếp tứ diện CMNP. Mặt cầu có đường kính AC nên R=AC2=2. Thể tích khối cầu: V=43.π.23=32π3.

Chọn B.


Câu 42:

18/07/2024

Cho phương trình log22x5m+1log2x+4m2+m=0. Biết phương trình có hai nghiệm phân biệt x1,x2 thỏa mãn x1+x2=165. Giá trị của x1x2 bằng

Xem đáp án

Điều kiện:  x > 0.

Đặt t=log2x, ta được phương trình

                                         t25m+1t+4m2+m=0 *.

Ta có: Δ=5m1244m2+m=3m+12.

Phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt Δ>03m+12>0m13.

Khi đó, phương trình (*) có hai nghiệm phân biệt t1=5m+1+3m+12=4m+1, t2=5m+13m12=m x1=24m+1,x2=2m.

Theo bài, x1+x2=16524m+1+2m=1652.24m+2m=165.

Đặt u=2m>0, ta có phương trình 2u4+u165=0u32u3+6u2+18u+55=0 u=3 (vì 2u3+6u2+18u+55>0 u>0)2m=3.

Vậy x1x2=2.24m2m=2.343=159.

Chọn B.


Câu 43:

21/07/2024

Cho f(x) là hàm số liên tục trên tập số thực  và thỏa mãn fx3+3x+1=x+2. Tính I=15fxdx.

Xem đáp án

Đặt x=t3+3t+1dx=3t2+3dt.

Cho f(x) là hàm số liên tục trên tập số thực R và thỏa mãn  (ảnh 1)

Vậy ta có I=01ft3+3t+13t2+3dt=01t+23t2+3dt=013t3+6t2+3t+6dt=414.

Chọn A.


Câu 44:

21/07/2024

Số lượng của loại vi khuẩn A trong một phòng thí nghiệm ước tính theo công thức St=S0.2t, trong đó S0 là số lượng vi khuẩn A ban đầu, St là số lượng vi khuẩn A có sau t phút. Biết sau 3 phút thì số lượng vi khuẩn A là 625 nghìn con. Hỏi sau bao lâu, kể từ lúc ban đầu, số lượng vi khuẩn A là 10 triệu con?

Xem đáp án

Theo giả thiết ta có S3=S0.23S0=S323=6258.103.

Giả sử St=10.106 ta có 10.106=6258.103.2tt=7. 

Chọn D.


Câu 45:

19/07/2024

Có tất cả bao nhiêu giá trị nguyên của m để hàm số y=x3mx2+12x+2m luôn đồng biến trên 1;+?

Xem đáp án

Xét hàm số fx=x3mx2+12x+2m trên 1;+.

f'x=3x22mx+12

TH1: Δ'=m23606m6.

Khi đó fx=x3mx2+12x+2m luôn đồng biến trên 

Để hàm số y=x3mx2+12x+2m luôn đồng biến trên 1;+.

f10m+130m13.

Suy ra 6m6. Có 13 giá trị nguyên thỏa mãn.

TH2: Δ'=m236>0m<6m>6.

Khi đó f'x=3x22mx+12 phải có hai nghiệm phân biệt x1<x2<1.

Yêu cầu bài toán

m;66;+x11+x21<0x11.x21>0f10m;66;+S2<0PS+1>0m13m;66;+2m32<042m3+1>0m13

m;66;+m<3m<152m1313m<6.

Có 7 giá trị nguyên thỏa.

Vậy có 20 giá trị nguyên thỏa yêu cầu bài toán.

Chọn B.


Câu 46:

19/07/2024

Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A, cạnh BC = 2a ABC^=600. Biết tứ giác BCC'B' là hình thoi có B'BC^ là góc nhọn. Mặt phẳng (BCC'B') vuông góc với (ABC) và mặt phẳng (ABB'A') tạo với mặt phẳng (ABC) một góc 450. Thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' bằng

Xem đáp án
Cho hình lăng trụ ABC.A'B'C' có đáy ABC là tam giác vuông tại A (ảnh 1)

Kẻ B'HBC tại H (do BB'C^ là góc nhọn nên H thuộc đoạn BC),HKAB tại K và giả sử B'H = x với x > 0.

Ta có: BCC'B'ABCBCC'B'ABC=BCB'HBCC'B',B'HBCB'HABC.

Do ABHKABB'H nên ABB'HKABB'K.

Từ đó suy ra ABB'A',ABC^=B'K,HK^=B'KH^=450ΔB'HK vuông cân tại H.

HK=B'H=x.

Trong tam giác BKH vuông tại K có: BH=HKsinABC^=2x33.

Do tứ giác BCC'B' là hình thoi nên BB' = BC = 2a

Trong tam giác B'HB vuông tại H có: BH2+B'H2=BB'24x23+x2=4a2x=2a217.

Trong tam giác ABC vuông tại A có: AC=BC.sin600=a3;AB=BC.cos600=a.

SABC=12AB.AC=a232.

Vậy thể tích khối lăng trụ ABC.A'B'C' là V=B'H.SABC=2a217.a232=37a37.

Chọn D.


Câu 47:

18/07/2024

Số giá trị nguyên của tham số m để bất phương trình 2+log25x25x+5log27x2+6x+6+m có nghiệm đúng với mọi số thực x 

Xem đáp án

5x25x+5>0;x nên bất phương trình đã cho tương đương với

                                         log220x220x+20log27x2+6x+6+m.

Bất phương trình nghiệm đúng với x7x2+6x+6+m>0;x20x220x+207x2+6x+6+m;x

                                         7x2+6x+6+m>0;x13x226x+14m0;x

Δ1'=976+m<0Δ2'=1321314m07m>3313m13m>337m1337<m1.

 

m nên m4;3;2;1;0;1. Vậy có 6 giá trị nguyên m cần tìm.

Chọn A.


Câu 48:

18/07/2024

Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và BC Góc giữa đường thẳng MN và mặt phẳng (ABCD) bằng 600. Tính cosin của góc giữa hai đường thẳng MN và mặt phẳng (SBD). 

Xem đáp án
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có đáy là hình vuông tâm O, cạnh a (ảnh 1)

Từ M hạ MKAO tại K. Suy ra MN,ABCD=MN,NK=MNK^MNK^=600.

KN2=CK2+NC22CK.NC.cos450=34a22+a22234a2a222=58a2KN=a104

Suy ra MK=NK.tan600=a104.3=a304SO=a302.

Gắn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ ta có

S0;0;a302;A0;a22;0;M0;a24;a304.

C0;a22;0;Ba22;0;0;Na24;a24;0.

 

MNa24;2a24;a304=a241;2;15. Chọn u1;2;15 là véc tơ chỉ phương của đường thẳng MN.

Mặt phẳng (SBD) có phương trình là y = 0 có véc tơ pháp tuyến n0;1;0.

sinMN,SBD=u.nun=21+4+15=55cosMN,SBD=1552=255.

 

Chọn C.


Câu 49:

15/07/2024

Cho y = f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi phương trình ffcosx1=0 có bao nhiêu nghiệm thuộc đoạn 0;3π.

Cho y = f(x) là hàm đa thức bậc 3 và có đồ thị như hình vẽ dưới. Hỏi (ảnh 1)
Xem đáp án

Từ đồ thị của y = f(x) gọi a < b < c lần lượt là các hoành độ giao điểm của f(x) và trục hoành. Khi đó:

ffcosx1=0fcosx1=a2;1fcosx1=b1;0fcosx1=c1;2fcosx=1+a1;0fcosx=1+b0;1fcosx=1+c2;3.

 

Cũng từ đồ thị của y = f(x) và chú ý cosx1;1 ta thấy:

- Đường thẳng y = a + 1 cắt đồ thị y = f(x) tại 3 điểm phân biệt nhưng chỉ có một điểm có hoành độ là m1;0, suy ra fcosx=1+acosx=m1;0. Mà trong đoạn x0;3π, phương trình cosx=m1;0 có 3 nghiệm.

- Đường thẳng y = b + 1 cắt đồ thị y = f(x) tại 3 điểm phân biệt nhưng chỉ có một điểm có hoành độ là n1;0,nm, suy ra fcosx=1+bcosx=n1;0. Mà trong đoạn x0;3π, phương trình cosx=n1;0 có 3 nghiệm.

- Đường thẳng y=c+12;3 cắt đồ thị y = (x) tại 1 điểm duy nhất và có hoành độ p2;+, suy ra fcosx=1+c vô nghiệm.

Vậy phương trình ffcosx1=0 có 6 nghiệm trong đoạn 0;3π.

Chọn A.


Câu 50:

18/07/2024

Cho y = f(x) là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-12; 12] để hàm số gx=2fx1+m có 5 điểm cực trị?

Cho y = f(x) là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao (ảnh 1)
Xem đáp án

Đồ thị hàm số y = f(x) tịnh tiến sang phải 1 đơn vị ta được đồ thị hàm số y = f(x - 1)

Đặt y=fx=ax4+bx3+cx2+dx+e (với a > 0), có 3 điểm cực trị là x1,x2,x3 trong đó x1<x2<x3. Xét hàm số hx=2fx1+m trên tập số thực 

Ta có h'x=2f'x1;h'x=0f'x1=0x=x1+1x=x2+1x=x3+1

Bảng biến thiên

Cho y = f(x) là hàm đa thức bậc 4 và có đồ thị như hình vẽ. Có bao (ảnh 2)

Hàm số gx=2fx1+m=hx có 5 điểm cực trị khi m+40m60m12<0m46m<12.

Do m là giá trị nguyên thuộc đoạn [-12; 12] nên có 15 giá trị nguyên m cần tìm.

Chọn C.


Bắt đầu thi ngay