Câu hỏi:
19/11/2024 108
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
Trong các hàm số sau, hàm số nào nghịch biến trên ?
A.
B.
C.
D.
Trả lời:
Đáp án đúng: A.
* Lời giải:
Vì nên hàm số nghịch biến trên
* Phương pháp giải:
- Hàm số bậc nhất xác định bởi mọi x .
- Hàm số bậc nhất đồng biến trên khi a > 0.
- Hàm số bậc nhất nghịch biến trên khi a < 0.
* Một số lý thuyết liên quan:
Khái niệm về tính đồng biến, nghịch biến
Cho hàm số y = f(x) xác định với mọi giá trị của x thuộc .
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị y = f(x) tương ứng cũng tăng thì hàm số y = f(x) là hàm số đồng biến trên .
- Nếu giá trị của biến x tăng lên mà giá trị của y = f(x) tương ứng giảm thì hàm số y = f(x) là hàm số nghịch biến trên .
Công thức xét tính đồng biến, nghịch biến
Cách 1: Dựa vào khái nệm
Với x1, x2 bất kì thuộc :
- Nếu và thì hàm số y = f(x) đồng biến trên .
- Nếu và thì hàm số y = f(x) nghịch biến trên .
Cách 2: Xét dấu của giá trị T
Để xét tính đồng biến, nghịch biến của hàm số y = f(x), ta xét dấu của T, với và
Nếu T < 0 thì hàm số nghịch biến trên .
Nếu T > 0 thì hàm số đồng biến trên .
Định nghĩa logarit
Cho hai số dương a; b với a ≠ 1. Số α thỏa mãn đẳng thức aα = b được gọi là logarit cơ số a của b và kí hiệu là logab.
Tính chất của logarit
Cho hai số dương a và b; a ≠ 1. Ta có các tính chất sau đây:
loga1 = 0; logaa = 1
Logarit của một tích
– Định lí 1. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một tích bằng tổng các logarit.
Logarit của một thương
– Định lí 2. Cho ba số dương a; b1 ;b2 với a ≠ 1. Ta có:
Logarit của một thương bằng hiệu các logarit.
Đặc biệt: ( a > 0; b > 0; a ≠ 1)
Logarit của một lũy thừa
– Định lí 3. Cho hai số dương a; b và a ≠ 1 . Với mọi số α, ta có:
Logarit của một lũy thừa bằng tích của số mũ với logarit của cơ số.
– Đặc biệt:
Khảo sát hàm số mũ y = ax ( a > 0 và a ≠ 1).
y = ax ; a > 1 |
y = ax ; 0 < a < 1 |
1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên y’ = ax.ln a > 0 với mọi x Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. 3. Bảng biến thiên: 4. Đồ thị |
1. Tập xác định: R 2. Sự biến thiên y’ = ax.ln a < 0 với mọi x Giới hạn đặc biệt:
Tiệm cận: Trục Ox là tiệm cận ngang. 3. Bảng biến thiên: 4. Đồ thị |
Bảng tóm tắt các tính chất của hàm số mũ y = ax ( a > 0; a ≠ 1).
Tập xác định |
|
Đạo hàm |
y’ = ax. lna |
Chiều biến thiên |
a > 1: Hàm số luôn đồng biến. 0 < a < 1: Hàm số luôn nghịch biến |
Tiệm cận |
Trục Ox là tiệm cận ngang |
Đồ thị |
Đi qua các điểm (0; 1) và (1; a), nằm phía trên trục hoành (y = ax > 0 ). |
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:
Lý thuyết Lôgarit (2024) và bài tập có đáp án
50 bài tập về sự đồng biến và nghịch biến của hàm số (có đáp án 2024) – Toán 12
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường và trục hoành. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành.
Cho hình phẳng D giới hạn bởi các đường và trục hoành. Tính thể tích của khối tròn xoay tạo thành khi quay quanh trục hoành.
Câu 2:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu Khi đó (S) có tâm I và bán kính R lần lượt là:
Trong không gian Oxyz, cho mặt cầu Khi đó (S) có tâm I và bán kính R lần lượt là:
Câu 4:
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ thỏa mãn Tính độ dài của vectơ
Trong không gian Oxyz cho hai vectơ thỏa mãn Tính độ dài của vectơ
Câu 5:
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3a. Cắt hình trụ bỏi một mặt phẳng (P) song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng ta được một thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích của khối trụ đã cho.
Cho hình trụ có bán kính đáy bằng 3a. Cắt hình trụ bỏi một mặt phẳng (P) song song với trục của hình trụ và cách trục của hình trụ một khoảng bằng ta được một thiết diện là một hình vuông. Tính thể tích của khối trụ đã cho.
Câu 6:
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập S. Tính xác suất để số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ và chữ số 0 có hai chữ số kề nó là chữ số lẻ.
Gọi S là tập hợp các số tự nhiên có 8 chữ số đôi một khác nhau. Chọn ngẫu nhiên một số trong tập S. Tính xác suất để số được chọn có đúng bốn chữ số lẻ và chữ số 0 có hai chữ số kề nó là chữ số lẻ.
Câu 7:
Cho lăng trụ lục giác đều có cạnh đáy bằng 2a và khoảng cách giữa hai đáy của lăng trụ bằng 4a. Tính thể tích V của khối lăng trụ đã cho?
Câu 8:
Trong không gian Oxyz cho ba điểm và P(1; 3; m). Tìm m để M, N, P thẳng hàng.
Trong không gian Oxyz cho ba điểm và P(1; 3; m). Tìm m để M, N, P thẳng hàng.
Câu 9:
Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ. Có bao nhiêu khẳng định sai trong các khẳng định dưới đây?
I. Đồ thị hàm số có ba đường tiệm cận
II. Hàm số có cực tiểu tại x = 2
III. Hàm số nghịch biến trên mỗi khoảng
IV. Hàm số xác định trên
Câu 10:
Một hình chữ nhật nội tiếp trong nửa đường tròn bán kính R = 6, biết một cạnh của hình chữ nhật nằm dọc theo đường kính của đường tròn và hình chữ nhật đó nội tiếp. Tính diện tích lớn nhất của hình chữ nhật đó.
Câu 11:
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên là Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 2021] để hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)
Cho hàm số f(x) có đạo hàm trên là Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m thuộc đoạn [-10; 2021] để hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2)
Câu 12:
Một ngân hàng X quy định về số tiền nhận được của ngân hàng sau n năm gửi vào ngân hàng tuân theo công thức trong đó A là số tiền gửi ban đầu của khác hàng. Hỏi số tiền ít nhất mà khách hàng B phải gửi vào ngân hàng X là bao nhiêu để sau 5 năm khác hàng đó rút ra được lớn hơn 950 triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng triệu)?
Một ngân hàng X quy định về số tiền nhận được của ngân hàng sau n năm gửi vào ngân hàng tuân theo công thức trong đó A là số tiền gửi ban đầu của khác hàng. Hỏi số tiền ít nhất mà khách hàng B phải gửi vào ngân hàng X là bao nhiêu để sau 5 năm khác hàng đó rút ra được lớn hơn 950 triệu đồng (kết quả làm tròn đến hàng triệu)?
Câu 13:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng Bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng:
Cho hình chóp S.ABC có tam giác ABC vuông tại B, SA vuông góc với mặt phẳng Bán kính R mặt cầu ngoại tiếp hình chóp bằng: