Giải Toán 12 trang 54 Tập 1 Kết nối tri thức

Với giải bài tập Toán 12 trang 54 Tập 1 trong Bài 6: Vectơ trong không gian sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 trang 54 Tập 1.

1 147 09/06/2024


Giải Toán 12 trang 54 Tập 1

Luyện tập 8 trang 54 Toán 12 Tập 1: Trong Ví dụ 8, gọi I là điểm thuộc đoạn thẳng AG sao cho AI=3IG (H.2.19). Chứng minh rằng IA+IB+IC+ID=0.

Lời giải:

Tài liệu VietJack

Theo ví dụ 8 ta có: AB+AC+AD=3AGAI+IB+AI+IC+AI+ID=3AG

IB+IC+ID=3AG3AI=3(AG+IA)=3IG=AIIA+IB+IC+ID=0

Vận dụng 3 trang 54 Toán 12 Tập 1: Khi chuyển động trong không gian, máy bay luôn chịu tác động của bốn lực chính: lực đẩy của động cơ, lực cản của không khí, trọng lực và lực nâng khí động học (H.2.20). Lực cản của không khí ngược hướng với lực đẩy của động cơ và có độ lớn tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc máy bay. Một chiếc máy bay tăng vận tốc từ 900km/h lên 920km/h, trong quá trình tăng tốc máy bay giữ nguyên hướng bay. Lực cản của không khí khi máy bay đạt vận tốc 900km/h và 920km/h lần lượt được biểu diễn bởi hai vectơ F1F2. Hãy giải thích vì sao F1=kF2 với k là một số thực dương nào đó. Tính giá trị của k (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ hai).

Tài liệu VietJack

Lời giải:

Vì trong quá trình máy bay tăng vận tốc từ 900km/h lên 920km/h máy bay giữ nguyên hướng bay nên vectơ F1F2 có cùng hướng. Do đó, F1=kF2 với k là một số thực dương nào đó (1).

Gọi v1,v2 lần lượt là vận tốc của của chiếc máy bay khi đạt 900km/h và 920km/h.

Suy ra v1=900(km/h),v2=920(km/h)

Vì lực cản của không khí ngược hướng với lực đẩy của động cơ và có độ lớn tỉ lệ thuận với bình phương vận tốc máy bay nên

|F1||F2|=v12v22=90029202=20252116|F1|=20252116|F2| (2)

Từ (1) và (2) ta có: F1=20252116F2k=202521160,96

4. Tích vô hướng của hai vectơ trong không gian

HĐ7 trang 54 Toán 12 Tập 1: Trong không gian, cho hai vectơ ab khác 0. Lấy điểm O và vẽ các vectơOA=a,OB=b. Lấy điểm O’ khác O và vẽ các vectơ OA=a,OB=b (H.2.21).

Tài liệu VietJack

a) Hãy giải thích vì sao AB=AB.

b) Áp dụng định lí côsin cho hai tam giác OAB và O’A’B’ để giải thích vì sao AOB^=AOB^

Phương pháp giải:

a) Sử dụng kiến thức về quy tắc ba điểm để chứng minh: Nếu A, B, C là ba điểm bất kì thì AB+BC=AC

b) Sử dụng kiến thức về định lí côsin để chứng minh: Cho tam giác ABC có, khi đó, cosA^=AB2+AC2BC22.AB.AC

Lời giải:

a) Ta có: AB=AO+OB;AB=AO+OB

OA=a,OB=b,OA=a,OB=bAO=AO;OB=OB

Do đó, AB=AB

b) Áp dụng định lí côsin vào tam giác AOB ta có: cosAOB^=OA2+OB2AB22.OA.OB

Áp dụng định lí côsin vào tam giác A’O’B’ ta có: cosAOB^=OA2+OB2AB22.OA.OB

AB=ABAB=AB,AO=AOOA=OA;OB=OBOB=OB

Do đó, cosAOB^=cosAOB^AOB^=AOB^

Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 12 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:

Giải Toán 12 trang 46 Tập 1

Giải Toán 12 trang 47 Tập 1

Giải Toán 12 trang 48 Tập 1

Giải Toán 12 trang 49 Tập 1

Giải Toán 12 trang 50 Tập 1

Giải Toán 12 trang 51 Tập 1

Giải Toán 12 trang 52 Tập 1

Giải Toán 12 trang 53 Tập 1

Giải Toán 12 trang 54 Tập 1

Giải Toán 12 trang 55 Tập 1

Giải Toán 12 trang 56 Tập 1

Giải Toán 12 trang 57 Tập 1

Giải Toán 12 trang 58 Tập 1

Giải Toán 12 trang 59 Tập 1

1 147 09/06/2024


Xem thêm các chương trình khác: