Toán 12 Bài 13 (Kết nối tri thức): Ứng dụng hình học của tích phân

Với giải bài tập Toán lớp 12 Bài 13: Ứng dụng hình học của tích phân sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 Bài 13.

1 462 09/07/2024


Giải Toán 12 Bài 13: Ứng dụng hình học của tích phân

HĐ1 trang 19 Toán 12 Tập 2: Xét hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = f(x) = x + 1, trục hoành và hai đường thẳng x = −2; x = 1 (H.4.12).

a) Tính diện tích S của hình phẳng này.

b) Tính 21fxdx và so sánh với S.

HĐ1 trang 19 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a)

HĐ1 trang 19 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Gọi A(−2; 0), C(−1; 0), D(1; 0) và B, E lần lượt là giao điểm của đường thẳng x = −2, x = 1 với đường thẳng y = x + 1.

Do đó B(−2; −1), E(1; 2).

Khi đó S = S∆ABC + S∆CDE = 12AB.AC+12CD.DE=12.1.1+12.2.2=52

b) 21fxdx=21x+1dx=21x+1dx+11x+1dx=21x+1dx+11x+1dx

=x22+x21+x22+x11=12+32+12=52

Vậy S=21fxdx

Luyện tập 1 trang 20 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = x2 – 4, trục hoành và hai đường thẳng x = 0; x = 3 (H.4.15).

Luyện tập 1 trang 20 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

Diện tích hình phẳng cần tính là:

03x24dx=02x24dx+23x24dx=024x2dx+23x24dx

=4xx3302+x334x23=1633+163=233

HĐ2 trang 20 Toán 12 Tập 2: Gọi S là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số f(x) = −x2 + 4x, g(x) = x và hai đường thẳng x = 1, x = 3 (H.4.16).

a) Giả sử S1 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi parabol y = −x2 + 4x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 3; S2 là diện tích hình phẳng giới hạn bởi đường thẳng y = x, trục hoành và hai đường thẳng x = 1, x = 3. Tính S1, S2 và từ đó suy ra S.

b) Tính 13fxgxdx và so sánh với S.

HĐ2 trang 20 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a) Ta có S1=13x2+4xdx=13x2+4xdx=x33+2x213=953=223

S2=13xdx=13xdx=x2213=9212=4

Do đó S = S1 – S2 = 2234=103

b) 13fxgxdx=13x2+4xxdx=13x2+3xdx

=13x2+3xdx=x33+3.x2213=9276=103

Vậy S=13fxgxdx

Luyện tập 2 trang 21 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị của các hàm số y=x, y = x – 2 và hai đường thẳng x = 1, x = 4.

Lời giải:

Luyện tập 2 trang 21 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Diện tích hình phẳng cần tính là:

S=14xx+2dx=14xx+2dx=23x32x22+2x14=163136=196

Vận dụng 1 trang 22 Toán 12 Tập 2: Ta biết rằng hàm cầu liên quan đến giá p của một sản phẩm với nhu cầu của người tiêu dùng, hàm cung liên quan đến giá p của sản phẩm với mức độ sẵn sàng cung cấp sản phẩm của nhà sản xuất. Điểm cắt nhau (x0; p0) của đồ thị hàm cầu p = D(x) và đồ thị hàm cung p = S(x) được gọi là điểm cân bằng.

Các nhà kinh tế gọi diện tích của hình giới hạn bởi đồ thị hàm cầu, đường ngang p = p0 và đường thẳng đứng x = 0 là thặng dư tiêu dùng. Tương tự, diện tích của hình giới hạn bởi đồ thị của hàm cung, đường nằm ngang p = p0 và đường thẳng đứng x = 0 được gọi là thặng dư sản xuất, như trong Hình 4.19.

(Theo R.Larson, Brief Calculus: An Applied Approach, 8th edition, Cengage Learning, 2009).

Giả sử hàm cung và hàm cầu của một loại sản phẩm được mô hình hóa bởi:

Hàm cầu: p = −0,36x + 9 và hàm cung: p = 0,14x + 2, trong đó x là số đơn vị sản phẩm. Tìm thặng dư tiêu dùng và thặng dư sản xuất cho sản phẩm này.

Vận dụng 1 trang 22 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

Hoành độ điểm cân bằng là nghiệm của phương trình:

−0,36x + 9 = 0,14x + 2 ⇔ x = 14.

Tọa độ điểm cân bằng là (14; 3,96).

Thặng dư tiêu dùng là:

S1=0140,36x+93,96dx=0140,36x+5,04dx

=0140,36x+5,04dx

Thặng dư sản xuất là:

S2=0143,960,14x2dx=0141,960,14xdx

=0141,960,14xdx=1,96x0,07x2014=13,72

HĐ3 trang 22 Toán 12 Tập 2: Xét hình trụ có bán kính đáy R, có trục là trục hoành Ox, nằm giữa hai mặt phẳng x = a và x = b (a < b) (H.4.20).

a) Tính thể tích V của hình trụ.

b) Tính diện tích mặt cắt S(x) khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là x (a ≤ x ≤ b). Từ đó tính abSxdx và so sánh với V.

HĐ3 trang 22 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a) Độ dài chiều cao hình trụ là: h = b – a.

Thể tích của hình trụ là: V = πR2h = πR2(b – a).

b) Diện tích mặt cắt S(x) khi cắt hình trụ bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox là

S(x) = πR2.

Ta có abSxdx=abπR2dx=πR2xab=πR2ba

Vậy V=abSxdx

Vận dụng 2 trang 23 Toán 12 Tập 2: Tính thể tích của khối chóp cụt đều có diện tích hai đáy là S0, S1 và chiều cao bằng h (H.4.24). Từ đó suy ra công thức tính thể tích khối chóp đều có diện tích đáy bằng S và chiều cao bằng h.

Vận dụng 2 trang 23 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

Chọn hệ trục tọa độ Oxyz như hình vẽ.

Gọi a, b lần lượt là khoảng cách từ O đến đáy nhỏ và đáy lớn của hình chóp. Khi đó chiều cao của hình chóp cụt là h = b – a.

Thiết diện của khối chóp cụt khi cắt bởi mặt phẳng vuông góc với trục Ox tại điểm có hoành độ là x (a ≤ x ≤ b) là một đa giác đều đồng dạng với đáy lớn của hình chóp cụt theo tỉ số đồng dạng là xb

Khi đó SxS1=x2b2Sx=x2b2.S1

Do đó thể tích khối chóp cụt đều là:

V=abSxdx=abx2b2S1dx=S1b2.x33ab=S13b2b3a3

=ba3b2.S1b2+S1ab+S1a2=h3.S1+S1ab+S1ab2

S0S1=ab2S0=S1.ab2; S0S1=S12.ab2S0S1=S1.ab

Do đó V=h3.S1+S1.S0+S0

Khối chóp đều được coi là khối chóp cụt đều khi S0 = 0.

Do đó thể tích khối chóp đều là V=13.S.h

HĐ4 trang 24 Toán 12 Tập 2: Xét hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số fx=12x, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 4. Khi quay hình phẳng này xung quanh trục hoành Ox ta được khối nón có đỉnh là gốc O, trục là Ox và đáy là hình tròn bán kính bằng 2 (H.4.25).

a) Tính thể tích V của khối nón.

b) Chứng minh rằng khi cắt khối nón bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ bằng x (0 ≤ x ≤ 4) thì mặt cắt thu được là một hình tròn có bán kính là f(x), do đó diện tích mặt cắt là S(x) = πf2(x). Tính π04f2xdx và so sánh với V.

HĐ4 trang 24 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a) Ta có chiều cao của khối nón là h = 4, bán kính đáy của khối nón là R = 2.

Do đó thể tích của khối nón là V=13πR2h=13π.22.4=16π3

b)

HĐ4 trang 24 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Khi cắt khối nón bởi mặt phẳng vuông góc với trục hoành tại điểm có hoành độ bằng x (0 ≤ x ≤ 4) thì mặt cắt thu được là một hình tròn có bán kính là fx=12x

Khi đó diện tích mặt cắt là Sx=πf2x=π4x2

Ta có π04f2xdx=π04x24dx=π404x2dx=π4.x3304=16π3

Vậy V=π04f2xdx

Vận dụng 3 trang 25 Toán 12 Tập 2:

a) Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình thang vuông OABC trong mặt phẳng Oxy với OA = h, AB = R và OC = r, quanh trục Ox (H.4.28).

b) Từ công thức thu được ở phần a, hãy rút ra công thức tính thể tích của khối nón có bán kính đáy bằng R và chiều cao h.

Vận dụng 3 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

a) Chọn hệ trục như hình vẽ.

Khi đó ta có C(0; r), B(h; R). Suy ra BC=h;Rr

Phương trình đường thẳng BC qua C và nhận n=rR;h có dạng:

(r – R)x + h(y − r) = 0 hay y=hr+Rrxh

Thể tích cần tính là:

V=π0hhr+Rrxh2dx=π0hr2+2r.Rrhx+Rrhx2dx

=πr2x+r.Rrh.x2+Rrh2.x330h=πr2h+Rrr2.h+Rr2.h3

=πr2h+Rrhr2h+13R2h23Rrh+13r2h=π13R2h+13Rrh+13r2h

=13πhR2+Rr+r2

b) Khi r = 0 thì khối nón cụt trở thành khối nón có chiều cao h, bán kính đáy là R.

Do đó V=13πR2h

Bài 4.14 trang 25 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích của hình phẳng được tô màu trong Hình 4.29.

Bài 4.14 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

Diện tích cần tính là:

S=045xx2xdx=044xx2dx

=044xx2dx=2x2x3304=323

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2: Tính diện tích của hình phẳng giới hạn bởi các đường:

a) y = ex, y = x2 – 1, x = −1, x = 1;

b) y = sinx, y = x, x=π2,x=π;

c) y = 9 – x2, y = 2x2, x=3,x=3;

d) y=x, y = x2, x = 0, x = 1.

Lời giải:

a)

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Diện tích cần tính là:

S=11exx2+1dx=11exx2+1dx

=exx33+x11=e+23e1+23=e21e+43

b) Diện tích cần tính là:

S=π2πsinxxdx=π2πxsinxdx

=x22+cosxπ2π=π221π28=3π281

c)

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Diện tích cần tính là:

S=339x22x2dx=3393x2dx=3393x2dx

=9xx333=9333+9333=123

d)

Bài 4.15 trang 25 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Diện tích cần tính là:

S=01xx2dx=01xx2dx=23x32x3301=13

Bài 4.16 trang 25 Toán 12 Tập 2: Các nhà kinh tế sử dụng đường cong Lorenz để minh họa sự phân phối thu nhập trong một quốc gia. Gọi x là đại diện cho phần trăm số gia đình trong một quốc gia và y là phần trăm tổng thu nhập, mô hình y = x sẽ đại diện cho một quốc gia mà các gia đình có thu nhập như nhau. Đường cong Lorenz y = f(x), biểu thị phân phối thu nhập thực tế. Diện tích giữa hai mô hình này, với 0 ≤ x ≤ 100, biểu thị “sự bất bình đẳng về thu nhập” của một quốc gia. Năm 2005, đường con Lorenz của Hoa Kỳ có thể được mô hình hóa bởi hàm số

y = (0,00061x2 + 0,0218x + 1723)2, 0 ≤ x ≤ 100,

trong đó x được tính từ các gia đình nghèo nhất đến giàu có nhất (Theo R.Larson, Brief Calculus: An Applied Approach, 8th edition, Cengage Learning, 2009).

Tìm sự bất bình đẳng thu nhập của Hoa Kỳ vào năm 2005.

Lời giải:

Sự bất bình đẳng thu nhập của Hoa Kỳ vào năm 2005 là:

S=01000,00061x2+0,0218x+17232xdx

Toán 12 Bài 13 (Kết nối tri thức): Ứng dụng hình học của tích phân (ảnh 1)

= 297945768,2.

Bài 4.17 trang 26 Toán 12 Tập 2: Tính thể tích của khối tròn xoay sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi các đường sau xung quanh trục Ox: y = 2x – x2, y = 0, x = 0, x = 2.

Lời giải:

Thể tích cần tìm là:

V=π022xx22dx=π024x24x3+x4dx=π43x3x4+x5502=16π15

Bài 4.18 trang 26 Toán 12 Tập 2: Khối chỏm cầu có bán kính R và chiều cao h (0 < h ≤ R) sinh ra khi quay hình phẳng giới hạn bởi cung tròn có phương trình y=R2x2, trục hoành và hai đường thẳng x = R – h, x = R xung quanh trục Ox (H.4.30). Tính thể tích của khối chỏm cầu này.

Bài 4.18 trang 26 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

Lời giải:

Thể tích cần tìm là:

V=πRhRR2x2dx=πR2xx33RhR

=πR3R33R2Rh+Rh33

=πR3R33R3+R2h+R33R2h+Rh2h33

=πRh2h33=πh2Rh3

Bài 4.19 trang 26 Toán 12 Tập 2: Cho tam giác vuông OAB có cạnh OA = a nằm trên trục Ox và AOB^=α0<απ4. Gọi β là khối tròn xoay sinh ra khi quay miền tam giác OAB xung quanh trục Ox (H.4.31).

a) Tính thể tích V của β theo a và α.

b) Tìm α sao cho thể tích V lớn nhất

Lời giải:

Bài 4.19 trang 26 Toán 12 Tập 2 | Kết nối tri thức Giải Toán 12

a) Xét tam giác OAB vuông tại A, có AB = OA.tanα = a.tanα.

Khi quay miền tam giác OAB xung quanh trục Ox ta được khối nón có bán kính đáy r = AB = a.tanα và chiều cao h = OA = a.

Do đó V=13πr2h=13πa3tan2α

b) Có V'=13πa3.2tanα.1cos2α

0<απ4 => 0 < tanα ≤ 1 nên V' > 0. Do đó V là hàm số đồng biến trên 0;π4

Do đó max0;π4V=Vπ4=13πa3

Vậy α=π4 thì thể tích khối nón là lớn nhất.

1 462 09/07/2024


Xem thêm các chương trình khác: