Toán 12 Bài 1 (Kết nối tri thức): Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
Với giải bài tập Toán lớp 12 Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 Bài 1.
Giải Toán 12 Bài 1: Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
1. Tính đơn điệu của hàm số
HĐ 1 trang 6 Toán 12 Tập 1: Quan sát đồ thị của hàm số (H.1.2)
a) Hàm số đồng biến trên khoảng nào?
b) Hàm số nghịch biến trên khoảng nào?
Lời giải:
Từ đồ thị ta thấy:
+ Xét khoảng : thì hay .
Suy ra, hàm số đồng biến trên .
+ Xét khoảng : thì hay .
Suy ra, hàm số nghịch biến trên .
Lời giải:
Tập xác định của hàm số là .
Trong khoảng và thì đồ thị hàm số đi lên từ trái sang phải nên hàm số đồng biến trên khoảng và .
Trong khoảng thì đồ thị hàm số đi xuống từ trái sang phải nên hàm số nghịch biến trên khoảng .
b) Có nhận xét gì về đạo hàm y’ của hàm số y trên khoảng ?
Lời giải:
a) + Xét khoảng ta có:
Trong khoảng ta thấy hàm số y nghịch biến và đạo hàm .
+ Xét khoảng ta có:
Trong khoảng ta thấy hàm số y đồng biến và đạo hàm .
b) Trong khoảng ta có:
Trong khoảng ta thấy hàm số y không đổi và đạo hàm .
Luyện tập 2 trang 7 Toán 12 Tập 1: Tìm các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của hàm số .
Lời giải:
Tập xác định của hàm số là .
Ta có: với ; với .
Do đó, hàm số đồng biến trên khoảng và nghịch biến trên khoảng .
HĐ 3 trang 7 Toán 12 Tập 1: Cho hàm số .
a) Tính đạo hàm và tìm các điểm x mà .
c) Nếu kết luận về khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Lời giải:
a)
Vậy thì
b) Bảng biến thiên:
c) Hàm số đồng biến trên khoảng và .
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
Luyện tập 3 trang 9 Toán 12 Tập 1: Tìm các khoảng đơn điệu của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Tập xác định: .
Ta có:
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Hàm số đồng biến trên khoảng và .
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
b) Tập xác định: .
Ta có:
(thỏa mãn)
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Hàm số đồng biến trên khoảng và .
Hàm số nghịch biến trên khoảng và .
a) Theo ý nghĩa cơ học của đạo hàm, vận tốc v(t) là đạo hàm của s(t). Hãy tìm vận tốc v(t).
b) Xét dấu của hàm v(t), từ đó suy ra câu trả lời.
Lời giải:
a) Ta có:
b) Tập xác định: .
Ta có:
Chất điểm chuyển động theo chiều dương (sang bên phải) khi , tức là .
Chất điểm chuyển động theo chiều âm (sang bên trái) khi , tức là .
2. Cực trị của hàm số
Lời giải:
Luyện tập 4 trang 10 Toán 12 Tập 1: Hình 1.9 là đồ thị của hàm số . Hãy tìm các cực trị của hàm số.
Lời giải:
Từ đồ thị hàm số, ta có:
Hàm số đạt cực tiểu tại và .
Hàm số đạt cực đại tại và
HĐ5 trang 10 Toán 12 Tập 1: Cho hàm số .
a) Tính đạo hàm và tìm các điểm mà tại đó đạo hàm bằng 0.
b) Lập bảng biến thiên của hàm số.
c) Từ bảng biến thiên suy ra các điểm cực trị của hàm số.
Lời giải:
a) Tập xác định: .
,
Vậy thì
b) Bảng biến thiên:
c) Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số có điểm cực đại là .
Hàm số có điểm cực tiểu là .
Lời giải:
Giả sử hàm số liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm và có đạo hàm trên các khoảng và . Nếu f’(x) không đổi dấu qua thì:
TH1: với mọi và với mọi , ta có bảng biến thiên:
Giả sử hàm số liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm và có đạo hàm trên các khoảng và . Nếu f’(x) không đổi dấu qua thì:
TH1: với mọi và với mọi , ta có bảng biến thiên:
Do đó, không phải là điểm cực trị của hàm số f(x).
Luyện tập 5 trang 12 Toán 12 Tập 1: Tìm cực trị của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Tập xác định của hàm số là .
Ta có: ;
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt cực đại tại và .
Hàm số đạt cực tiểu tại và .
b) Tập xác định: .
Ta có:
(thỏa mãn)
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt cực đại tại và .
Hàm số đạt cực tiểu tại và .
Lời giải:
Xét hàm số: .
Tập xác định của hàm số là .
Ta có:.
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt cực đại tại ,
Vậy thời điểm vật đạt độ cao lớn nhất là giây.
Bài tập
Tìm các khoảng đồng biến, khoảng nghịch biến của các hàm số có đồ thị như sau:
Lời giải:
a) Hàm số đồng biến trên và .
Hàm số nghịch biến trên .
b) Hàm số đồng biến trên và .
Hàm số nghịch biến trên và .
Bài 1.2 trang 13 Toán 12 Tập 1: Xét sự đồng biến, nghịch biến của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Tập xác định: .
Ta có:
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Hàm số đồng biến trên khoảng và .
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
b) Tập xác định: .
Ta có:
Vì
Do đó, .
Vậy hàm số nghịch biến trên .
Lời giải:
a) Tập xác định: .
Ta có:
Do đó, hàm số đồng biến trên và .
b) Tập xác định: .
Ta có:
(thỏa mãn)
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Từ bảng biến thiên ta thấy:
Hàm số nghịch biến trên khoảng và .
Hàm số đồng biến trên khoảng và .
Bài 1.4 trang 13 Toán 12 Tập 1: Xét chiều biến thiên của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Tập xác định: .
Ta có:
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Hàm số đồng biến trên khoảng .
Hàm số nghịch biến trên khoảng .
b) Tập xác định: .
Ta có:
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Hàm số nghịch biến trên khoảng , .
Hàm số đồng biến trên khoảng
a) Tính số dân của thị trấn đó vào các năm 2000 và 2015.
b) Tính đạo hàm N’(t) và . Từ đó giải thích tại sao dân số của thị trấn đó luôn tăng nhưng sẽ không vượt qua một ngưỡng nào đó.
Lời giải:
a) Dân số của thị trấn đó vào năm 2000 là: (nghìn người)
Dân số của thị trấn đó vào năm 2015 là: (nghìn người)
b) Ta có: ,
Vì và nên dân số của thị trấn đó luôn tăng nhưng sẽ không vượt qua ngưỡng 25 nghìn người.
a) Hàm số f(x) đồng biến trên những khoảng nào? Giải thích.
b) Tại giá trị nào của x thì f(x) có cực đại hoặc cực tiểu? Giải thích.
Lời giải:
a) Vì khi và . Do đó, hàm số f(x) đồng biến trên và .
Vì khi và . Do đó, hàm số f(x) nghịch biến trên và .
b) Vì với mọi và với mọi thì là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).
Vì với mọi và với mọi thì điểm là một điểm cực đại của hàm số f(x).
Vì với mọi và với mọi thì điểm là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).
Bài 1.7 trang 14 Toán 12 Tập 1: Tìm cực trị của các hàm số sau:
Lời giải:
a) Tập xác định: .
,
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số có điểm cực đại là .
Hàm số có điểm cực tiểu là .
b) Tập xác định của hàm số là .
Ta có:
Bảng biến thiên:
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt cực đại tại và .
Hàm số đạt cực tiểu tại và .
c) Tập xác định: .
Ta có:
(thỏa mãn)
Lập bảng biến thiên của hàm số:
Từ bảng biến thiên ta có:
Hàm số đạt cực đại tại và .
Hàm số đạt cực tiểu tại và .
d)
Tập xác định: .
Ta có:
Ta có bảng biến thiên của hàm số:
Do đó, hàm số đạt cực đại tại , , hàm số không có cực tiểu.
Bài 1.8 trang 14 Toán 12 Tập 1: Cho hàm số .
a) Tính các giới hạn và . Từ đó suy ra hàm số không có đạo hàm tại .
b) Sử dụng định nghĩa, chứng minh hàm số có cực tiểu tại . (Xem Hình 1.4)
Lời giải:
a)
Vì nên hàm số không có đạo hàm tại .
b) Đồ thị hàm số :
Ta có:
Hàm số liên tục và xác định trên
Với số ta có: Với và thì
Do đó, hàm số có cực tiểu là .
Lời giải:
Ta có:
Tốc độ bán hàng là lớn nhất khi lớn nhất.
Đặt .
(tm)
Ta có bảng biến thiên với :
Vậy sau khi phát hành khoảng năm thì thì tốc độ bán hàng là lớn nhất.
Lý thuyết Tính đơn điệu và cực trị của hàm số
1. Tính đơn điệu của hàm số
•Tính đồng biến, nghịch biến của hàm số
Giả sử K là khoảng, một đoạn hoặc một nửa khoảng và y = f(x) là hàm số xác định trên K.
- Hàm số y = f(x) gọi là đồng biến trên K nếu ∀ x1, x2 ∈ K, x1 < x2 f(x1) < f(x2).
- Hàm số y = f(x) gọi là nghịch biến trên K nếu ∀ x1, x2 ∈ K, x1 < x2 f(x1) > f(x2).
Chú ý:
- Nếu hàm số đồng biến trên K thì đồ thị của hàm số đi lên từ trái sang phải (H.1.3a).
- Nếu hàm số nghịch biến trên K thì đồ thị của hàm số đi xuống từ trái sang phải (H.1.3b).
- Hàm số đồng biến hay nghịch biến trên K còn được gọi chung là đơn điệu trên K. Việc tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số còn được gọi là tìm các khoảng đơn điệu (hay xét tính đơn điệu) của hàm số.
- Khi xét tính đơn điệu của hàm số mà không chỉ rõ tập K thì ta hiểu là xét trên tập xác định của hàm số đó.
Ví dụ 1. Cho hàm số y = f(x) có đồ thị như hình vẽ. Hãy tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Hướng dẫn giải
Từ đồ thị hàm số, suy ra:
- Hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; 0) và (2; +∞).
- Hàm số đồng biến trên khoảng (0; 2).
• Tính đơn điệu và dấu của đạo hàm
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm trên khoảng K.
- Nếu f'(x) > 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) đồng biến trên khoảng K.
- Nếu f'(x) < 0 với mọi x thuộc K thì hàm số f(x) nghịch biến trên khoảng K.
Chú ý:
- Định lí trên vẫn đúng trong trường hợp f'(x) bằng 0 tại một số hữu hạn điểm trong khoảng K.
- Người ta chứng minh được rằng, nếu f'(x) = 0 với mọi x ∈ K thì hàm số f(x) không đổi trên khoảng K.
Ví dụ 2. Tìm các khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số y = x3 – 2x2 + x + 1.
Hướng dẫn giải
Tập xác định của hàm số là ℝ.
Ta có y' = 3x2 – 4x + 1.
Ta có y' > 0 khi và y' < 0 khi .
Do đó, hàm số đồng biến trên các khoảng và (1; +∞), nghịch biến trên khoảng .
• Các bước xét tính đơn điệu của hàm số y = f(x)
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số y = f(x).
Bước 2. Tính đạo hàm f'(x). Tìm các điểm xi (i = 1, 2, …, n) mà tại đó đạo hàm bằng 0 hoặc không tồn tại.
Bước 3. Sắp xếp các điểm xi theo thứ tự tăng dần và lập bảng biến thiên của hàm số.
Bước 4. Nêu kết luận về khoảng đồng biến, nghịch biến của hàm số.
Ví dụ 3. Tìm các khoảng đơn điệu của hàm số .
Hướng dẫn giải
Tập xác định của hàm số là ℝ\{−3}.
Có với mọi x ≠ −3.
Lập bảng biến thiên của hàm số
Từ bảng biến thiên, ta có: hàm số nghịch biến trên các khoảng (−∞; −3) và (−3; +∞).
2. Cực trị của hàm số
• Định nghĩa
Cho hàm số y = f(x) xác định và liên tục trên khoảng (a; b) (a có thể là −∞, b có thể là +∞) và điểm x0 ∈ (a; b).
- Nếu tồn tại số h > 0 sao cho f(x) < f(x0) với mọi x ∈ (x0 – h; x0 + h) (a; b) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực đại tại x0.
- Nếu tồn tại h > 0 sao cho f(x) > f(x0) với mọi x ∈ (x0 – h; x0 + h) (a; b) và x ≠ x0 thì ta nói hàm số f(x) đạt cực tiểu tại x0.
Chú ý:
- Nếu hàm số y = f(x) đạt cực đại tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực đại của hàm số f(x). Khi đó, f(x0) được gọi là giá trị cực đại của hàm số f(x) và kí hiệu fCĐ hay yCĐ. Điểm M0(x0; f(x0)) được gọi là điểm cực đại của đồ thị hàm số.
- Nếu hàm số y = f(x) đạt cực tiểu tại x0 thì x0 được gọi là điểm cực tiểu của hàm số f(x). Khi đó, f(x0) được gọi là giá trị cực tiểu của hàm số f(x) và kí hiệu là fCT hay yCT. Điểm M0(x0; f(x0)) được gọi điểm cực tiểu của đồ thị hàm số.
- Các điểm cực đại và điểm cực tiểu được gọi chung là điểm cực trị. Giá trị cực đại và giá trị cực tiểu được gọi chung là giá trị cực trị (hay cực trị) của hàm số.
Ví dụ 4. Cho hàm số có đồ thị như hình vẽ. Hãy tìm các cực trị của hàm số.
Hướng dẫn giải
Từ đồ thị hàm số, ta có:
Hàm số đạt cực tiểu tại x = −1 và yCT = y(−1) = −2.
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = y(0) = −1.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 1 và yCT = y(1) = −2.
• Mối liên hệ giữa đạo hàm và cực trị
Giả sử hàm số y = f(x) liên tục trên khoảng (a; b) chứa điểm x0 và có đạo hàm trên các khoảng (a; x0) và (x0; b). Khi đó
- Nếu f'(x) < 0 với mọi x ∈ (a; x0) và f'(x) > 0 với mọi x ∈ (x0; b) thì x0 là một điểm cực tiểu của hàm số f(x).
- Nếu f'(x) > 0 với mọi x ∈ (a; x0) và f'(x) < 0 với mọi x ∈ (x0; b) thì x0 là một điểm cực đại của hàm số f(x).
Ví dụ 5. Cho hàm số y = f(x) có bảng biến thiên như sau:
Tìm cực trị của hàm số trên.
Hướng dẫn giải
Dựa vào bảng biến thiên, ta có:
Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = y(0) = 5.
Hàm số đạt cực tiểu tại x = 2 và yCT = y(2) = 1.
• Các bước tìm điểm cực trị của hàm số f(x)
Bước 1. Tìm tập xác định của hàm số f(x):
Bước 2. Tính đạo hàm f'(x). Tìm các điểm mà tại đó đạo hàm f'(x) bằng 0 hoặc đạo hàm không tồn tại.
Bước 3. Lập bảng biến thiên của hàm số.
Bước 4.Từ bảng biến thiên suy ra các cực trị của hàm số.
Ví dụ 6. Tìm cực trị của hàm số y = x4 – 4x2 – 3.
Hướng dẫn giải
Tập xác định của hàm số là ℝ.
Ta có y' = 4x3 – 8x; y' = 0 hoặc x = 0 hoặc .
Từ bảng biến thiên, ta có:
- Hàm số đạt cực đại tại x = 0 và yCĐ = y(0) = −3.
- Hàm số đạt cực tiểu tại và .
- Hàm số đạt cực tiểu tại và .
Chú ý:
Nếu f'(x0) = 0 nhưng f'(x) không đổi dấu khi x qua x0 thì x0 không phải là điểm cực trị của hàm số. Chẳng hạn, hàm số f(x) = x3 có f'(x) = 3x2, f'(0) = 0, nhưng x = 0 không phải là điểm cực trị của hàm số.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 12 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 2: Giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của hàm số
Bài 3: Đường tiệm cận của đồ thị hàm số
Bài 4: Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số
Bài 5: Ứng dụng đạo hàm để giải quyết một số vấn đề liên quan đến thực tiễn
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 12 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu 12 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 12 - Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 12 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 12 - Global success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 12 – Global Success
- Giải sgk Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hóa học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 12 cả 3 sách (chương trình mới 2025)
- Giải sgk Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 12 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 – Kết nối tri thức