Toán 12 Bài 9 (Kết nối tri thức): Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
Với giải bài tập Toán lớp 12 Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán 12 Bài 9.
Giải Toán 12 Bài 9: Khoảng biến thiên và khoảng tứ phân vị
Hỏi tháng Sáu năm nào ở Hà Nội nhiệt độ cao nhất trong ngày biến đổi nhiều hơn?
Lời giải:
Sau khi học xong bài này, ta giải quyết bài toán này như sau:
Năm 2021
+) Khoảng biến thiên: R1 = 40 – 30 = 10.
+) Ta có cỡ mẫu là n = 30.
Gọi x1; x2; …; x30 là nhiệt độ cao nhất trong ngày của 30 ngày tháng Sáu năm 2021 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Ta có tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là x8 thuộc nhóm [32; 34). Do đó nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [32; 34).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là x23 thuộc nhóm [38; 40). Do đó nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [38; 40).
Ta có .
Do đó khoảng tứ phân vị D1Q = 38,333 – 33,375 = 4,958.
Năm 2022
+) Khoảng biến thiên R2 = 40 – 28 = 12.
Ta có cỡ mẫu là n = 30.
Giả sử y1, y2, …, y30 là nhiệt độ cao nhất trong ngày của 30 ngày tháng Sáu năm 2022 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Ta có tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là y8 thuộc nhóm [32; 34) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [32; 34).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là y23 thuộc nhóm [36; 38) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [36; 38).
Ta có .
Khoảng tứ phân vị: D2Q = 36,625 – 33,25 = 3,375.
Theo khoảng biến thiên: Vì R2 > R1 nên nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2022 biến đổi nhiều hơn nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2021.
Theo khoảng tứ phân vị: Vì D1Q > D2Q nên nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2021 biến đổi nhiều hơn nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2022.
1. Khoảng biến thiên
a) Có thể tính chính xác khoảng biến thiên cho mẫu số liệu gốc hay không?
b) Giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất xi có thể nhận là gì?
c) Hãy đưa ra một giá trị xấp xỉ cho khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc.
Lời giải:
a) Có thể tính chính xác khoảng biến thiên cho mẫu số liệu gốc bằng cách xác định giá trị lớn nhất, giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu. Tuy nhiên, vì không có dữ liệu cụ thể cho từng ngày, cho nên chúng ta không thể biết chính xác giá trị lớn nhất và giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu. Do đó không thể tính chính xác khoảng biến thiên.
b) Với các khoảng nhiệt độ đã cho, giá trị nhỏ nhất của xi sẽ nằm trong khoảng từ 30 đến 32 độ có thể là 30°C, giá trị lớn nhất của xi sẽ nằm trong khoảng từ 38 đến 40 độ có thể là 39,9°C.
c) Một giá trị xấp xỉ cho khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc là
R = 39,9°C – 30°C = 9,9°C.
Lời giải:
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu ghép nhóm trong Bảng 3.1 là R = ak + 1 – a1.
Giá trị nhỏ nhất của mẫu số liệu gốc giả sử là a1' > a1.
Giá trị lớn nhất của mẫu số liệu gốc giả sử là ak+1' < ak+1.
Khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc là:
R' = ak+1' – a1' < ak+1 – a1 = R.
a) Tính khoảng biến thiên R cho mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Lời giải:
a) Khoảng biến thiên R cho mẫu số liệu ghép nhóm là R = 45 – 25 = 20.
b) Nếu biết học sinh hoàn thành bài kiểm tra sớm nhất mất 27 phút và muộn nhất mất 43 phút thì khoảng biến thiên của mẫu số liệu gốc là 43 – 27 = 16.
2. Khoảng tứ vị phân
a) Có thể tính chính xác khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc hay không?
b) Tìm tứ phân vị thứ nhất Q1 và tứ phân vị thứ ba Q3 cho mẫu số liệu ghép nhóm.
c) Hãy đưa ra một giá trị xấp xỉ cho khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc.
Lời giải:
a) Để tính chính xác khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu gốc, chúng ta cần biết giá trị cụ thể của từng ngày trong tháng Sáu năm 2022. Tuy nhiên, do không có dữ liệu cụ thể, nên không thể tính chính xác khoảng tứ phân vị.
b) Ta có cỡ mẫu là n = 30.
Giả sử y1, y2, …, y30 là nhiệt độ cao nhất trong ngày của 30 ngày tháng Sáu năm 2022 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Ta có tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là y8 thuộc nhóm [32; 34) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [32; 34).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là y23 thuộc nhóm [36; 38) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [36; 38).
Ta có .
c) DQ = 36,625 – 33,25 = 3,375.
Tìm khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm trên.
Lời giải:
Ta có bảng mẫu số liệu ghép nhóm được viết lại như sau
Thời gian t (phút) |
[0;1) |
[1; 2) |
[2; 3) |
[3; 4) |
[4; 5) |
Số cuộc gọi |
8 |
17 |
25 |
20 |
10 |
Có cỡ mẫu n = 8 + 17 + 25 + 20 + 10 = 80.
Giả sử x1; x2; …; x80 là thời gian đàm thoại của 80 cuộc gọi được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Ta có tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là .
Mà x20; x21 đều thuộc nhóm [1; 2) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [1; 2).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là .
Mà x60; x61 thuộc nhóm [3; 4) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [3; 4).
Ta có .
Khoảng tứ phân vị của mẫu số liệu ghép nhóm là: DQ = 3,5 – 1,7 = 1,8.
Lời giải:
Năm 2021
+) Khoảng biến thiên: R1 = 40 – 30 = 10.
+) Ta có cỡ mẫu là n = 30.
Gọi x1; x2; …; x30 là nhiệt độ của 30 ngày tháng Sáu năm 2021 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Ta có tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là x8 thuộc nhóm [32; 34). Do đó nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [32; 34).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là x23 thuộc nhóm [38; 40). Do đó nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [38; 40).
Ta có .
Do đó khoảng tứ phân vị D1Q = 38,333 – 33,375 = 4,958.
Năm 2022
+) Khoảng biến thiên R2 = 40 – 28 = 12.
Ta có cỡ mẫu là n = 30.
Giả sử y1, y2, …, y30 là nhiệt độ cao nhất trong ngày của 30 ngày tháng Sáu năm 2022 được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Ta có tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu gốc là y8 thuộc nhóm [32; 34) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [32; 34).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu gốc là y23 thuộc nhóm [36; 38) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [36; 38).
Ta có .
Khoảng tứ phân vị: D2Q = 36,625 – 33,25 = 3,375.
Theo khoảng biến thiên: Vì R2 > R1 nên nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2022 biến đổi nhiều hơn nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2021.
Theo khoảng tứ phân vị: Vì D1Q > D2Q nên nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2021 biến đổi nhiều hơn nhiệt độ cao nhất trong ngày vào tháng 6 năm 2022.
Bài tập
a) Hãy ghép nhóm dãy số liệu trên thành các nhóm có độ dài bằng nhau với nhóm đầu tiên là [40; 50).
Lời giải:
a) Bảng số liệu ghép nhóm:
Số thẻ |
[40; 50) |
[50; 60) |
[60; 70) |
[70; 80) |
[80; 90) |
[90; 100) |
[100; 110) |
Tần số |
2 |
5 |
7 |
5 |
0 |
0 |
1 |
b) Mẫu số liệu gốc
Khoảng biến thiên: R1 = 101 – 42 = 59.
Sắp xếp mẫu số liệu gốc theo thứ tự tăng dần:
42; 47; 50; 55; 55; 57; 59; 60; 61; 63; 63; 67; 67; 68; 73; 75; 78; 79; 79; 101.
Vì n = 20 nên tứ phân vị thứ nhất là trung vị của nhóm 42; 47; 50; 55; 55; 57; 59; 60; 61; 63.
Do đó .
Tứ phân vị thứ ba là trung vị của nhóm 63; 67; 67; 68; 73; 75; 78; 79; 79; 101.
Do đó .
Do đó D1Q = 74 – 56 = 18.
Mẫu số liệu ghép nhóm
Khoảng biến thiên là: R2 = 110 – 40 = 70.
Cỡ mẫu là n = 20.
Gọi x1; x2; …; x20 là số thẻ vàng của mỗi câu lạc bộ trong giải ngoại hạng Anh mùa giải 2021 – 2022 và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là .
Mà x5; x6 thuộc nhóm [50; 60) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [50; 60).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là .
Mà x15; x16 thuộc nhóm [70; 80) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [70; 80).
Ta có .
Do đó D2Q = 72 – 56 = 16.
Giá trị chính xác là R1 và D1Q; giá trị xấp xỉ là R2 và D2Q.
Lời giải:
Chọn giá trị đại diện cho mẫu số liệu ta có:
Thu nhập |
[5; 8) |
[8; 11) |
[11; 14) |
[14; 17) |
[17; 20) |
Giá trị đại diện |
6,5 |
9,5 |
12,5 |
15,5 |
18,5 |
Số người của nhà máy A |
20 |
35 |
45 |
35 |
20 |
Số người của nhà máy B |
17 |
23 |
30 |
23 |
17 |
Mức thu nhập trung bình của người lao động nhà máy A là:
(triệu đồng).
Mức thu nhập trung bình của người lao động nhà máy B là:
(triệu đồng).
Nhà máy A
Cỡ mẫu n = 20 + 35 + 45 + 35 + 20 = 155.
Gọi x1; x2; …; x155 là mức thu nhập của 155 công nhân lao động của nhà máy A và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là x39 thuộc nhóm [8; 11) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [8; 11).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là x117 thuộc nhóm [14; 17) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [14; 17).
Ta có .
Khoảng tứ phân vị: RAQ = 15,4 – 9,6 = 5,8.
Nhà máy B
Cỡ mẫu n = 17 + 23 + 30 + 23 + 17 = 110.
Gọi y1; y2; …; y110 là mức thu nhập của 110 công nhân lao động của nhà máy B và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là y28 thuộc nhóm [8; 11) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [8; 11).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là y83 thuộc nhóm [14; 17) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [14; 17).
Ta có .
Khoảng tứ phân vị .
Vì RBQ > RAQ nên mức thu nhập của người lao động ở nhà máy B biến động nhiều hơn.
Bài 3.3 trang 79 Toán 12 Tập 1: Bảng sau đây cho biết chiều cao của các học sinh lớp 12A và 12B.
Lời giải:
Lớp 12A
+) Khoảng biến thiên: R1 = 175 – 145 = 30.
+) Cỡ mẫu n = 1 + 0 + 15 + 12 + 10 + 5 = 43.
Gọi x1; x2; …; x43 là chiều cao của 43 học sinh lớp 12A được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là x11 thuộc nhóm [155; 160) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [155; 160).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là x33 thuộc nhóm [165; 170) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [165; 170).
Ta có .
Khoảng tứ phân vị là D1Q = 167,125 – 158,25 = 8,875.
Lớp 12B
+) Khoảng biến thiên: R2 = 175 – 155 = 20.
+) Cỡ mẫu n = 17 + 10 + 9 + 6 = 42.
Gọi y1; y2; …; y42 là chiều cao của 42 học sinh lớp 12B và được sắp xếp theo thứ tự tăng dần.
Tứ phân vị thứ nhất của mẫu số liệu là y11 thuộc nhóm [155; 160) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ nhất là [155; 160).
Ta có .
Tứ phân vị thứ ba của mẫu số liệu là y32 thuộc nhóm [165; 170) nên nhóm chứa tứ phân vị thứ ba là [165; 170).
Ta có .
Khoảng tứ phân vị là: R2Q = 167,5 – 158,1 = 9,4.
b) Để so sánh độ phân tán về chiều cao của học sinh hai lớp này, ta nên dùng khoảng tứ phân vị vì khoảng tứ phân vị chỉ phụ thuộc vào nửa giữa của mẫu số liệu, không bị ảnh hưởng bởi các giá trị bất thường.
Xem thêm các bài giải sách giáo khoa Toán 12 bộ sách Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài tập cuối chương 2 trang 73, 74
Bài 10: Phương sai và độ lệch chuẩn
Bài tập cuối chương 3 trang 85
Khảo sát và vẽ đồ thị hàm số với phần mềm GeoGebra
Vẽ vectơ tổng của ba vectơ trong không gian bằng phần mềm GeoGebra
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 12 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu 12 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 12 - Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn 12 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 12 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 12 - Global success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Trọn bộ Ngữ pháp Tiếng Anh 12 Global success đầy đủ nhất
- Giải sbt Tiếng Anh 12 – Global Success
- Giải sgk Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hóa học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa 12 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 12 cả 3 sách (chương trình mới 2025)
- Giải sgk Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 12 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 12 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng 12 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 12 – Kết nối tri thức