Giải các phương trình sau tan x = 1

Với giải Hoạt động 5 trang 24 SGK Toán lớp 11 Đại số và Giải tích được biên soạn lời giải chi tiết sẽ giúp học sinh biết cách làm bài tập môn Toán 11. Mời các bạn đón xem:

1 8,026 18/11/2024


Giải Toán 11 Bài 2: Phương trình lượng giác cơ bản

Video Giải Hoạt động 5 trang 24 SGK Toán lớp 11 Đại số

Hoạt động 5 trang 24 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau:

a) tan x = 1;

b) tan x = -1;

c) tan x = 0.

* Lời giải:

a) Điều kiện xác định: cosx≠ 0 xπ2 +kπ(kZ)

tanx= 1tanx=tanπ4x=π4+kπ,  k

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π4+kπ,  k.

b) tanx= 1tanx=tanπ4x=π4+kπ,  k

Vậy các nghiệm của phương trình là x=π4+kπ,  k.

c) Điều kiện xác định: cosx≠ 0xπ2 + kπ , k Z

Ta có: tanx = sinxcosx

Khi đó: tanx = 0 sinxcosx = 0 sinx = 0 x = kπ (k ℤ).

Vậy phương trình tanx = 0 có các nghiệm là x = kπ, k ℤ.

* Phương pháp giải:

-Tìm điều kiện cho các hàm số tanx để xác định trước

- Áp dụng các tính chất về lượng giác để giải bài toán tìm x

* Một số phương trình lượng giác thường gặp:

1. Phương trình sinx = a.

Xét phương trình sinx = a (1)

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình (1) vô nghiệm vì |sinx| ≤ 1 với mọi x.

- Trường hợp |a| ≤ 1

Gọi α là số đo bằng radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình sinx = a có các nghiệm là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: π2απ2sinα  =a thì ta viết α = arcsina (đọc là ac-sin-a; nghĩa là cung có sin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình sinx = a được viết là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

- Chú ý:

a) Phương trình sinx = sinα; với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x  =  α  +​  k2πx  =π   α  +​  k2π  ;  k

Tổng quát:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Phương trình sinx = sinβ0 có các nghiệm là:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

c) Trong một công thức về nghiệm của phương trình lương giác không được dùng đồng thời hai đơn vị độ và radian.

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1: Phương trình sinx = 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = – 1: Phương trình sinx = – 1 có các nghiệm là x  =  π2  +​  k2π;  k.

+ Khi a = 0: Phương trình sinx = 0 có các nghiệm là x  =  kπ;  k.

2. Phương trình cosx = a.

- Trường hợp |a| > 1

Phương trình cosx = a vô nghiệm vì cosx   1 với mọi x.

- Trường hợp  a   1.

Gọi α là số đo radian của một cung lượng giác. Khi đó, phương trình cosx = a có các nghiệm là: x  =  ±α  +  k2π;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cosx = cosα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là: Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản chi tiết – Toán lớp 11 (ảnh 1)

b) Phương trình cos x= cosβ0 có các nghiệm là x=  ±β0  +​ k3600;  k

c) Nếu số thực α thỏa mãn điều kiện: 0απcosα  =a thì ta viết α = arccosa (đọc là ac – cosin- a, có nghĩa là cung có cosin bằng a). Khi đó, các nghiệm của phương trình cos x = a còn được viết là:

x=  ±  arccosa​ +  k2π  ;  k

d) Các trường hợp đặc biệt:

+ Khi a = 1; phương trình cosx = 1 có các nghiệm là: x  =  k2π;  k.

+ Khi a = – 1; phương trình cosx = – 1 có các nghiệm là: x  =π+  k2π;  k

+ Khi a = 0; phương trình cosx = 0 có các nghiệm là: x  =π2+​  kπ;  k.

3. Phương trình tanx = a.

- Điều kiện xác định của phương trình là xπ2+  kπ;  k.

Kí hiệu x = arctana (đọc là ac– tang– a; nghĩa là cung có tang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình tanx = a là: x=arctana+​ kπ;  k

- Chú ý:

a) Phương trình tanx = tanα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x=α+​ kπ;  k

Tổng quát; tan f(x) = tan g(x) f(x)​  =g(x)+​ kπ;  k.

b) Phương trình tanx = tanβ0 có các nghiệm là: x=  β0  +k.1800;  k.

4. Phương trình cotx = a

Điều kiện xác định của phương trình x  kπ  ;  k.

Kí hiệu x = arccota (đọc là ac– côtang – a; nghĩa là cung có côtang bằng a). Khi đó, nghiệm của phương trình cotx = a là: x=arccota+​ kπ;  k

- Chú ý:

a) Phương trình cotx = cotα, với α là một số cho trước, có các nghiệm là:

x=α+​ kπ;  k

Tổng quát; cot f(x) = cot g(x) f(x)​  =g(x)+​ kπ;  k.

b) Phương trình cot x = cot β0 có các nghiệm là: x=  β0  +k.1800;  k

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết:

Lý thuyết Phương trình lượng giác cơ bản (mới 2024 + Bài Tập) – Toán 11

Trắc nghiệm Phương trình lượng giác cơ bản có đáp án

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 11 hay, chi tiết khác:

Hoạt động 1 trang 18 SGK Toán lớp 11 Đại số: Tìm một giá trị của x sao cho 2sinx – 1 = 0...

Hoạt động 2 trang 19 SGK Toán lớp 11 Đại số: Có giá trị nào của x thỏa mãn phương trình sinx = -2 không...

Hoạt động 3 trang 21 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau sinx=13...

Hoạt động 4 trang 23 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau cosx=-12...

Hoạt động 6 trang 26 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau cot x = 1...

Bài 1 trang 28 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau sin(x+2)=13...

Bài 2 trang 28 SGK Toán lớp 11 Đại số: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y=sin3x và y=sin x bằng nhau...

Bài 3 trang 28 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau cos(x−1)=23...

Bài 4 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải phương trình sau: 2cos2x1sin2x=0...

Bài 5 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau tan...

Bài 6 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Với những giá trị nào của x thì giá trị của các hàm số y=tanπ4x và y = tan 2x bằng nhau...

Bài 7 trang 29 SGK Toán lớp 11 Đại số: Giải các phương trình sau sin3x − cos5x = 0...

1 8,026 18/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: