Bài 1.7 trang 11 Toán 10 Tập 1 | Kết nối tri thức Giải Toán lớp 10

Lời giải Bài 1.7 trang 11 Toán 10 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập Toán lớp 10 Tập 1.

1 4,047 27/11/2024


Giải Toán lớp 10 Bài 1: Mệnh đề

Bài 1.7 trang 11 Toán 10 tập 1: Dùng kí hiệu , để viết các mệnh đề sau:

P: “Mọi số tự nhiên đều có bình phương lớn hơn hoặc bằng chính nó”;

Q: “Có một số thực cộng với chính nó bằng 0”.

* Lời giải:

+) Mệnh đề P: “Mọi số tự nhiên đều có bình phương lớn hơn hoặc bằng chính nó” được viết lại như sau:

P: “n ℕ, n2 ≥ n”.

+) Mệnh đề Q: “Có một số thực cộng với chính nó bằng 0” được viết lại như sau:

Q: “x ℝ, x + x = 0”.

* Phương pháp giải:

-Nắm vững lý thuyết về mệnh đề để viết ký hiệu biểu diễn cho phát biểu các mệnh đề phát biểu bằng chữ

*Lý thuyến cần nắm và dạng toán về mệnh đề:

1. Mệnh đề, mệnh đề chứa biến

1.1. Mệnh đề

- Những khẳng định có tính đúng hoặc sai gọi là mệnh đề logic (gọi tắt là mệnh đề). Những câu không xác định được tính đúng sai không phải là mệnh đề.

- Mỗi mệnh đề phải hoặc đúng hoặc sai. Một mệnh đề không thể vừa đúng vừa sai

Chú ý:

- Người ta thường sử dụng các chữ cái P, Q, R, … để biểu thị các mệnh đề.

- Những mệnh đề liên quan đến toán học được gọi là mệnh đề toán học.

- Những câu nghi vấn, câu cảm thán, câu cầu khiến không phải là mệnh đề.

1.2. Mệnh đề chứa biến

- Mệnh đề chứa biến là một câu khẳng định chứa biến nhận giá trị trong một tập D nào đó mà với mỗi giá trị của biến thuộc vào D ta được một mệnh đề.

- Ta thường kí hiệu mệnh đề chứa biến n là P(n); mệnh đề chứa biến x, y là P(x, y), ….

2. Mệnh đề phủ định

- Để phủ định một mệnh đề P, người ta thường thêm (hoặc bớt) từ “không” hoặc “không phải” vào trước vị ngữ của mệnh đề P. Ta kí hiệu mệnh đề phủ định của mệnh đề P là P¯ .

- Mệnh đề P và mệnh đề P¯ là hai phát biểu trái ngược nhau. Nếu P đúng thì P¯ sai, còn nếu P sai thì P¯ đúng.

3. Mệnh đề kéo theo, mệnh đề đảo

3.1. Mệnh đề kéo theo

- Mệnh đề “Nếu P thì Q” được gọi là mệnh đề kéo theo và kí hiệu là P Q.

- Các định lí toán học là những mệnh đề đúng và thường có dạng P Q. Khi đó ta nói:

P là giả thiết của định lí, Q là kết luận của định lí hoặc

“P là điều kiện đủ để có Q”, hoặc “Q là điều kiện cần để có P”.

Chú ý: Mệnh đề P Q chỉ sai khi P đúng và Q sai. Do đó ta chỉ cần xét tính đúng sai của mệnh đề P Q khi P đúng. Khi đó, nếu Q đúng thì P Q đúng, nếu Q sai thì P Q sai.

3.2. Mệnh đề đảo

- Mệnh đề Q P được gọi là mệnh đề đảo của mệnh đề P Q.

Nhận xét: Mệnh đề đảo của một mệnh đề đúng không nhất thiết là đúng.

4. Mệnh đề tương đương

- Mệnh đề “P nếu và chỉ nếu Q” được gọi là một mệnh đề tương đương và kí hiệu P Q .

Nhận xét:

- Nếu cả hai mệnh đề Q P và P Q đều đúng thì hai mệnh đề tương đương P Q đúng. Khi đó ta nói “P tương đương với Q” hoặc “P là điều kiện cần và đủ để có Q” hoặc “P khi và chỉ khi Q”.

5. Mệnh đề có chứa kí hiệu

- Kí hiệu đọc là “với mọi”.

- Kí hiệu đọc là “có một” hoặc “tồn tại”.

- Cho mệnh đề “ Px,xD”.

+ Phủ định của mệnh đề “ xD,Px” là mệnh đề “ xD,Px¯”.

+ Phủ định của mệnh đề “xD,Px ” là mệnh đề “ xD,Px¯”.

Chú ý:

+ Phát biểu “Với mọi số tự nhiên n” có thể kí hiệu là n .

+ Phát biểu “Tồn tại số tự nhiên n” có thể kí hiệu là n .

Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết

Tổng hợp lý thuyết Chương 1:Mệnh đề và tập hợp - Toán 10 Kết nối tri thức

Giải Toán 10 Bài 1 (Kết nối tri thức): Mệnh đề

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Mở đầu trang 5 Toán 10 Tập 1: Có bao nhiêu con vật xuất hiện trong hình vẽ...

HĐ 1 trang 6 Toán 10 Tập 1: Trong các câu ở tình huống mở đầu: Câu nào đúng ...

Luyện tập 1 trang 6 Toán 10 Tập 1: Thay dấu “?” bằng dấu “x” vào ô thích hợp trong bảng sau...

Câu hỏi trang 7 Toán 10 Tập 1: Xét câu “x > 5”. Hãy tìm hai giá trị thực của x để từ câu đã cho, ta nhận được một mệnh đề...

HĐ 2 trang 7 Toán 10 Tập 1: Quan sát biển báo trong hình bên...

Luyện tập 2 trang 7 Toán 10 Tập 1: Phát biểu mệnh đề phủ định của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng sai ...

Vận dụng trang 7 Toán 10 Tập 1: Cho mệnh đề Q: “Châu Á là châu lục có diện tích lớn nhất trên thế giới...

HĐ 3 trang 8 Toán 10 Tập 1: Cặp từ quan hệ nào sau đây phù hợp với vị trí bị che khuất trong câu ghép...

HĐ 4 trang 8 Toán 10 Tập 1: Cho hai câu sau: P: Tam giác ABC là tam giác vuông tại A...

HĐ 5 trang 8 Toán 10 Tập 1: Xét hai câu sau: P: “Phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0...

Luyện tập 3 trang 9 Toán 10 Tập 1: Cho các mệnh đề P: “a và b chia hết cho c”...

HĐ 6 trang 9 Toán 10 Tập 1: Hãy xác định tính đúng sai của mệnh đề sau: “Một số tự nhiên chia hết cho 5...

Luyện tập 4 trang 9 Toán 10 Tập 1: Phát biểu điều kiện cần và đủ để số tự nhiên n chia hết cho 2...

Câu hỏi trang 10 Toán 10 Tập 1: Em hãy xác định tính đúng sai của hai mệnh đề trên...

Luyện tập 5 trang 10 Toán 10 Tập 1: Phát biểu bằng lời mệnh đề sau và cho biết mệnh đề đó đúng hay sai...

Luyện tập 6 trang 10 Toán 10 Tập 1: Trong tiết học môn Toán, Nam phát biểu: “Mọi số thực đều có bình phương...

Bài 1.1 trang 11 Toán 10 Tập 1: Trong các câu sau, câu nào là mệnh đề? Trung Quốc là nước đông dân...

Bài 1.2 trang 11 Toán 10 Tập 1: Xác định tính đúng sai của mỗi mệnh đề sau...

Bài 1.3 trang 11 Toán 10 Tập 1: Cho hai câu sau:P: Tam giác ABC là tam giác vuông...

Bài 1.4 trang 11 Toán 10 Tập 1: Phát biểu mệnh đề đảo của mỗi mệnh đề sau và xác định tính đúng...

Bài 1.5 trang 11 Toán 10 Tập 1: Với hai số thực a và b, xét các mệnh đề P: “a2 < b2” và Q: “0 < a < b...

Bài 1.6 trang 11 Toán 10 Tập 1: Xác định tính đúng sai của các mệnh đề sau và tìm mệnh đề phủ định của nó...

Xem thêm lời giải bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 2: Tập hợp và các phép toán trên tập hợp - Kết nối tri thức

Bài tập cuối chương 1

Bài 3: Bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài 4: Hệ bất phương trình bậc nhất hai ẩn

Bài ôn tập chương 2

1 4,047 27/11/2024


Xem thêm các chương trình khác: