Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực F1, F2, F3

Lời giải bài 4.12 trang 51 SBT Toán 10 Tập 1 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán lớp 10 Tập 1.

1 2594 lượt xem


Giải SBT Toán lớp 10 Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ

Bài 4.12 trang 51 SBT Toán 10 Tập 1:

Trên mặt phẳng, chất điểm A chịu tác dụng của ba lực F1,F2,F3 và ở trạng thái cân bằng. Góc giữa hai vectơ F1,F2 bằng 60°. Tính độ lớn của F3, biết F1=F2=23N. 

Lời giải:

Ta sử dụng các vectơ AB,AC,AD AE lần lượt biểu diễn cho các lực F1,F2,F3 và hợp lực F của F1,F2 (hình vẽ dưới đây).

Sách bài tập Toán 10 Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ - Kết nối tri thức (ảnh 1)

Khi đó do F=F1+F2 nên tứ giác ABEC là hình bình hành

Lại có góc giữa hai vectơ F1,F2 bằng 60° nên BAC^=60° 

Suy ra

ECA^=180°BAC^=180°60°=120° 

Áp dụng định lí Cosin cho tam giác AEC ta có:

AE2 = AC2 + EC2 – 2.AC.EC.cosECA^ 

Hay AE2=232+2322.23.23.cos120° 

AE2 = 36

AE = 6

Do đó F=6N 

Vì chất điểm A ở trạng thái cân bằng nên hai lực F F3 ngược hướng và có cường độ bằng nhau

Tức là hai vectơ AE AD là hai vectơ đối nhau

Do đó độ lớn của lực F3 bằng F3=F=6N 

Vậy độ lớn của lực F3 bằng 6 N.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:

Bài 4.7 trang 50 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hai vectơ a và b không cùng phương. Chứng minh rằng...

Bài 4.8 trang 50 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. M là một điểm tuỳ ý thuộc cạnh BC...

Bài 4.9 trang 50 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tứ giác ABCD. a) Chứng minh rằng AB+BC+CD+DA=0...

Bài 4.10 trang 51 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC. Gọi D, E, F theo thứ tự là trung điểm của các cạnh BC, CA...

Bài 4.11 trang 51 SBT Toán 10 Tập 1: Trên Hình 4.7 biểu diễn ba lực F1,F2,F3 cùng tác động vào một vật ở vị trí...

1 2594 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: