Sách bài tập Toán 10 Bài 19 (Kết nối tri thức): Phương trình đường thẳng
Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 19: Phương trình đường thẳng sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 19.
Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 19: Phương trình đường thẳng - Kết nối tri thức
Giải SBT Toán 10 trang 31 Tập 2
a) Viết phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua D và nhận →n là một vectơ pháp tuyến.
b) Viết phương trình tham số của đường thẳng Δ đi qua D và nhận →u là một vectơ chỉ phương.
Lời giải:
a)
Phương trình tổng quát của đường thẳng d đi qua D và nhận →n là một vectơ pháp tuyến là:
1(x – 0) – 3(y – 2) = 0
⇔ x – 3y + 6 = 0
Vậy d: x – 3y + 6 = 0.
b)
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua D và nhận →u là một vectơ chỉ phương là:
{x=0+1.ty=2+3.t⇔{x=ty=2+3t (với t là tham số)
Vậy ∆: {x=ty=2+3t .
Lời giải:
Đường thẳng d qua A và vuông góc với đường thẳng BC nhận vectơ →BC làm vectơ pháp tuyến.
→BC = (–2 – 0; 3 + 1) = (–2; 4)
Phương trình của đường thẳng d là:
–2(x – 1) + 4(y – 2) = 0
⇔ –2x + 2 + 4y – 8 = 0
⇔ –2x + 4y – 6 = 0
⇔ x – 2y + 3 = 0
Vậy d: x – 2y + 3 = 0.
Lời giải:
Một vectơ chỉ phương của đường thẳng AB chính là vectơ →AB .
Ta có: →AB = (1; 1)
Đường thẳng AB đi qua điểm A(1; 2) có vectơ chỉ phương →AB = (1; 1) có phương trình tham số là: {x=1+1.ty=2+1.t⇔{x=1+ty=2+t .
Lời giải:
Dựa vào phương trình tổng quát của đường thẳng ∆: 2x – y + 5 = 0. Đường thẳng ∆ có một vectơ pháp tuyến là →n=(2;−1) nên các vectơ pháp tuyến của ∆ có dạng là n' . Theo giả thiết ta có:
⇔ 4t2 + t2 = 20
⇔ 5t2 = 20
⇔ t2 = 4
⇔ t = ±2
Với t = 2, ta được vectơ pháp tuyến thỏa mãn yêu cầu đề bài là: = (4; –2)
Với t = – 2, ta được vectơ pháp tuyến thỏa mãn yêu cầu đề bài là: = (–4; 2).
Vậy có hai vectơ pháp tuyến thỏa mãn là = (4; –2) và = (–4; 2).
Lời giải:
Ta có: y = –2x + 3 ⇔ 2x + y – 3 = 0
Phương trình tổng quát của đường thẳng d là: 2x + y – 3 = 0.
Từ phương trình tổng quát ta thấy đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0 có một vectơ pháp tuyến là: = (2; 1), do đó, nó có một vectơ chỉ phương là = (1; –2).
Thay x = 1 vào phương trình tổng quát ta có: y = 1.
Chọn điểm (1; 1) thuộc đường thẳng d: 2x + y – 3 = 0. Phương trình tham số của đường thẳng này là:
.
Lời giải:
Do N thuộc đường thẳng ∆ nên tọa độ của N có dạng: (2 – t; 2t).
Ta có: = (2 – t – 2; 2t – 1) = (–t; 2t – 1)
⇔ (– t)2 + (2t – 1)2 = 2
⇔ t2 + 4t2 – 4t + 1 = 2
⇔ 5t2 – 4t – 1 = 0
⇔ t = 1 hoặc t =
Với t = 1, ta có N(1; 2)
Với t = , ta có .
Vậy có hai điểm N thỏa mãn là N(1; 2) và .
Lời giải:
Gọi d là đường trung bình ứng với cạnh BC của tam giác ABC nên d // BC và d đi qua trung điểm M của AB, do đó:
Đường thẳng d nhận vectơ = (–4 – 2; 1 – 3) = (–6; –2) là một vectơ chỉ phương.
Tọa độ trung điểm M là xM = ; yM = .
Suy ra M(1; 1) thuộc d.
Phương trình tham số của d là:
.
Giải SBT Toán 10 trang 32 Tập 2
Bài 7.8 trang 32 SBT Toán 10 Tập 2: Trong mặt phẳng Oxy, cho hình vuông ABCD có A(–1; 0) và B(1; 2).
a) Lập phương trình đường thẳng BC.
b) Tìm toạ độ của điểm C biết rằng hoành độ của điểm C là số dương.
Lời giải:
a)
Do ABCD là hình vuông nên AB và BC vuông góc với nhau tại B.
Do đó, đường thẳng BC nhận vectơ = (1 – (–1); 2 – 0) = (2; 2) làm vectơ pháp tuyến.
Chọn điểm B(1; 2) thuộc đường thẳng BC. Phương trình tổng quát của đường thẳng BC là:
2(x – 1) + 2(y – 2) = 0
⇔ 2x + 2y – 2 – 4 = 0
⇔ 2x + 2y – 6 = 0
⇔ x + y – 3 = 0.
Vậy phương trình tổng quát đường thẳng BC: x + y – 3 = 0.
b)
Từ phương trình đường thẳng BC là: x + y – 3 = 0 ta có:
y = 3 – x
Điểm C thuộc đường thẳng BC nên tọa độ của nó có dạng: (t; 3 – t)
= (t – 1; 3 – t – 2) = (t – 1; 1 – t)
Do ABCD là hình vuông nên ta có:
BC = AB
⇔ (t – 1)2 + (1 – t)2 = ( )2
⇔ t2 – 2t + 1 + 1 – 2t + t2 = 8
⇔ 2t2 – 4t – 6 = 0
⇔ t = 3 hay t = –1
Với t = 3, ta có: C (3; 0)
Với t = –1, ta có: C (–1; 4)
Mà hoành độ của điểm C là số dương nên C(3; 0) thỏa mãn yêu cầu đề bài.
Lời giải:
Gắn hệ trục toạ độ Oxy như hình vẽ. Khi đó để tận dụng tối đa chiều cao có thể khi kê tủ lạnh thì bố mẹ bạn Nam sẽ kê tủ sát vào trục Oy.
Do đó để kê được một chiếc tủ lạnh 2 cánh với bề ngang 90 cm thì chiều cao của tủ phải nhỏ hơn tung độ của điểm E thuộc đường thẳng BC với hoành độ điểm E bằng 90.
Ta có:
B(150;150), C(0; 250)
Đường thẳng BC nhận vectơ là vectơ chỉ phương nên có vectơ pháp tuyến là . Phương trình đường thẳng BC là:
100(x – 0) + 150(y – 250) = 0 ⇔ 2x + 3y – 750 = 0.
Điểm E thuộc BC có hoành độ bằng 90 nên tung độ của E tính theo công thức
2.90 + 3yE – 750 = 0 ⇔ yE = 190
Do 183 cm < 190 cm nên bố mẹ bạn Nam có thể kê chiếc tủ lạnh có bề ngang là 90 cm và chiều cao 183 cm.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 20: Vị trí tương đối giữa hai đường thẳng. Góc và khoảng cách
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức