TOP 30 câu Trắc nghiệm Toán lớp 7 (Chân trời sáng tạo 2024) có đáp án: Ôn tập chương 2

Bộ 30 bài tập trắc nghiệm Toán lớp 7 Ôn tập chương 2 có đáp án đầy đủ các mức độ sách Chân trời sáng tạo giúp học sinh ôn luyện trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 2.

1 1,797 05/01/2024
Mua tài liệu


Chỉ 150k mua trọn bộ Trắc nghiệm Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo bản word (cả năm) có đáp án chi tiết:

B1: Gửi phí vào tài khoản 033000255833 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank

B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận giáo án.

Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu

Trắc nghiệm Toán 7 Ôn tập chương 2 - Chân trời sáng tạo

I. Nhận biết

Câu 1. Số nào sau đây là số vô tỉ:

A. 13;

B. 2;

C. 0;

D. 23.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

13; 0 và 23 là các số hữu tỉ.

2=1,414... là một số vô tỉ.

Câu 2. Cho số 982 555. Làm tròn số này đến hàng nghìn ta được:

A. 982 000;

B. 982 500;

C. 982 600;

D. 983 000.

Đáp án: D

Giải thích:

Gạch dưới chữ số hàng nghìn của số đã cho: 982 555.

Nhìn chữ số ngay bên phải chữ số 2 là chữ số 5 ở hàng trăm.

Ta thấy 5 = 5 nên tăng thêm một đơn vị vào chữ số 2 và thay các chữ số bên phải bằng số 0 ta được số 983 000.

Vậy số 982 555 làm tròn đến hàng nghìn ta được 983 000.

Câu 3. Chọn phát biểu sai:

A. 23;

B. 3;

C. 23;

D. 3.

Đáp án: B

Giải thích:

Tất cả các số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực.

Do đó 23 3.

Nên 3 là sai.

Câu 4. Vì 25 > 0 và 252 = ... nên ...=25. Hai số thích hợp điều vào chỗ trống lần lượt là?

A. 625 và 5;

B. 625 và 625;

C. 5 và 625;

D. 5 và 5.

Đáp án: B

Giải thích:

Vì 25 > 0 và 252 = 625 nên 625=25.

Câu 5. Giá trị của 62 bằng

A. 6;

B. –6;

C. Cả A và B đều đúng;

D. Cả A và B đều sai.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 62=6=6.

Câu 6. Số nào sau đây là số thập phân vô hạn không tuần hoàn?

A. 0;

B. 13;

C. 7;

D. 1.

Đáp án: C

Giải thích:

Các số 0; 13 1 đều là các số hữu tỉ nên là số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Do đó A, B và D là sai.

Số 7 là số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Câu 7. |x| =

A. x khi x > 0;

B. –x khi x < 0;

C. 0 khi x = 0;

D. Cả A, B, C đều đúng.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có:

• |x| = x khi x > 0;

• |x| = –x khi x < 0;

• |x| = 0 khi x = 0.

Câu 8. Số đối của số 5 là số:

A. 5

B. -5

C. 15

D. -15

Đáp án: B

Giải thích:

Số đối của số 5 là số -5

Câu 9. Làm tròn số với độ chính xác d = 0,0005 tức là làm tròn số đến hàng nào?

A. Hàng đơn vị;

B. Hàng phần mười;

C. Hàng phần trăm;

D. Hàng phần nghìn.

Đáp án: D

Giải thích:

Ta có độ chính xác d = 0,0005 là số phần chục nghìn nên ta sẽ làm tròn số đến hàng phần nghìn.

Câu 10. Làm tròn số 0,155 ta được số 0,2. Số đó đã được làm tròn đến hàng nào?

A. Hàng đơn vị;

B. Hàng phần mười;

C. Hàng phần trăm;

D. Hàng phần nghìn.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: |0,155 – 0,2| = |–0,045| = 0,045 < 0,05

Vì 0,05 là số phần trăm nên số 0,155 đến hàng phần mười để được số 0,2.

II. Thông hiểu

Câu 1. Làm tròn số 1,(02) với độ chính xác 0,005 ta được:

A. 1,0;

B. 1,02;

C. 1,1;

D. 1,021.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: 1,(02) = 1,020202…

Làm tròn số 1,020202…với độ chính xác 0,005 tức là ta làm tròn số đó đến hàng phần trăm.

Vì chữ số hàng phần nghìn của 1,020202…là 0 < 5 nên 1,020202… ≈ 1,02.

Vậy làm tròn số 1,(02) với độ chính xác 0,005 ta được số 1,02.

Câu 2. Giá trị của biểu thức |3,51,5|+32 bằng:

A. 8;

B. –1;

C. 5;

D. 2.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: |3,51,5|+32=3,51,5+3=5

Câu 3. Ước lượng kết quả của phép tính (5,2)2. (4,1)2 ta được:

A. 256;

B. 625;

C. 576;

D. 400.

Đáp án: D

Giải thích:

Làm tròn các số đến hàng đơn vị ta được:

5,2 5 và 4,1 4.

Khi đó: (5,2)2. (4,1)2 52.42 = 25. 16 = 400.

Câu 4. Cho các điểm biểu diễn các số trên trục số như hình vẽ sau:

TOP 30 câu Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án - Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Biết 10=3,16227766...

Số 10 khi làm tròn với độ chính xác 0,5 thì được biểu diễn bởi điểm nào?

A. Điểm A;

B. Điểm B;

C. Điểm C;

D. Không được biểu diễn bởi điểm nào.

Đáp án: A

Giải thích:

TOP 30 câu Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án - Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Trên trục số, điểm O biểu diễn gốc 0, điểm A biểu diễn số 3; điểm B biểu diễn số 10; điểm C biểu diễn số 4.

Ta có 10=3,16227766... làm tròn với độ chính xác 0,5 tức là làm tròn đến hàng đơn vị. Khi đó ta có 3,16227766 ≈ 3.

Vậy số 10 khi được làm tròn với độ chính xác 0,5 thì sẽ được biểu diễn bởi điểm A trên trục số.

Câu 5. Chọn đáp án đúng:

A. 81169=913;

B. 81169=±913;

C. 81169 là một số vô tỉ;

D. 81169=913.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có:

81169=92132=9132=913

Do đó A đúng, B và D là sai.

81169=913 là một số hữu tỉ suy ra C sai.

Câu 6. Có bao nhiêu số thực x thỏa mãn |x – 1| = 5?

A. 1;

B. 2;

C. 3;

D. 0.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: |x – 1| = 5

Suy ra x1=5x1=5

Do đó x=6x=4

Vậy có 2 số thực x thỏa mãn |x – 1| = 5.

Câu 7. Ước lượng kết quả của phép tính 4,87+2,82,3+1,9 ta được:

A. 2;

B. 3;

C. 85

D. 83

Đáp án: A

Giải thích:

Làm tròn đến hàng đơn vị các số ta được:

4,87 ≈ 5; 2,8 ≈ 3; 2,3 ≈ 2; 1,9 ≈ 2.

Khi đó ta có ước lượng phép tính: 4,87+2,82,3+1,95+32+2=84=2.

Do đó 4,87+2,82,3+1,92.

Vậy ước lượng kết quả của phép tính 4,87+2,82,3+1,9 ta được kết quả là 2.

Câu 8. Gọi x là số làm tròn đến hàng chục của số a = 3333. Khi đó ta có:

A. |a – x| < 2;

B. x – 5 ≤ a ≤ x + 5;

C. |a – x| > 6;

D. Không có đáp án nào đúng.

Đáp án: A

Giải thích:

• Ta có a = 3333, làm tròn số đến hàng chục ta được x = 3330.

Ta có |a – x| = |3333 – 3330| = |3| = 3.

Mà 2 < 3 < 6 nên 2 < |a – x| < 6.

Do đó A và C là sai.

• Ta có:

x – 5 = 3330 – 5 = 3325;

x + 5 = 3330 + 5 = 3335.

Nên suy ra : x – 5 ≤ a ≤ x + 5.

Do đó A đúng.

Câu 9. Nhận xét đúng về vị trí của các số thực 0; 3; 52 trên trục số là:

A. Trên trục số, điểm 3 nằm bên trái điểm 52;

B. Trên trục số, điểm 3 nằm bên phải điểm 52;

C. Trên trục số, điểm 3 nằm bên trái điểm 0;

D. Trên trục số, điểm 0 nằm bên phải điểm 52.

Đáp án: A

Giải thích:

Ta có: 0<3=1,732...<52=2.5

Do đó trên trục số:

TOP 30 câu Trắc nghiệm Ôn tập chương 2 có đáp án - Toán lớp 7 Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

• Điểm 3 nằm bên trái điểm 52. Do đó A đúng và B sai.

• Điểm 3 nằm bên phải điểm 0. Do đó C sai.

• Điểm 0 nằm bên trái điểm 52. Do đó D sai.

Câu 10. Chọn khẳng định đúng.

A. |–0,6| > |–0,7|;

B. |–0,6| = –0,6;

C. 0,7>0,7;

D. 23>13 .

Đáp án: D

Giải thích:

• Ta có –0,6 < 0 nên |–0,6| = –(–0,6) = 0,6. Do đó phương án B sai.

• Vì –0,7 < 0 nên |–0,7| = –(–0,7) = 0,7.

Vì 0,6 < 0,7 nên |–0,6| < |–0,7|. Do đó phương án A sai.

• Vì 0,7 0,7 là hai số đối nhau nên 0,7=0,7.

Do đó phương án C sai.

• Vì 23<0 nên 23=23=23;

13>0 nên 13=13;

23>13 nên 23>13. Do đó phương án D đúng.

Câu 11. Tính |16| ta được kết quả là:

A. –4;

B. 4;

C. 4 và –4;

D. Không tồn tại.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: |16|=16=4

Câu 12. Giá trị biểu thức 0,160,09 là:

A. 0,07;

B. 0,1;

C. –0,1;

D. –0,7.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có 0,160,09

=0,420,32

= 0,4 – 0,3

= 0,1.

Câu 13. An tính 100 như sau:

100=164+36=264+36=382+62=(4)8+6=14.

An kiểm tra kết quả bằng cách bấm máy tính và thấy kết quả mình làm ra đã sai. An đã làm sai ở bước nào?

A. Bước (1);

B. Bước (2);

C. Bước (3);

D. Bước (4).

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

100=102=10;

64+36=82+62=8+6=14.

Vì 10 < 14 nên 100<64+36

Do đó 64+36<64+36

Vậy bạn An sai từ bước (2).

Câu 14. Cho a=4.25 b=4.25. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. a < b;

B. a = b;

C. a ≠ b;

D. a > b.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có a=4.25=100=102=10;

b=4.25=22.52=2.5=10.

Vì 10 = 10 nên 4.25=4.25

Do đó a = b.

Vậy a = b.

Câu 15. Vào ngày 20/07/2022, xăng E5 RON 95 có giá 29 675 đồng/ lít. Một người đi xe máy muốn đổ xăng cho chiếc xe của mình nên đã làm tròn giá xăng là 30 000 đồng/ lít để ước lượng giá tiền mình cần trả để đổ xăng. Hỏi người đó đã làm tròn giá xăng đến hàng nào?

A. Hàng chục;

B. Hàng trăm;

C. Hàng nghìn;

D. Hàng chục nghìn.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có: |29 675 – 30 000| = |–325| = 325 < 500

Vì 500 là số trăm nên người đó đã làm tròn đến hàng nghìn.

Vậy người đó đã làm tròn giá xăng đến hàng nghìn.

III. Vận dụng

Câu 1. Dân số hiện tại của Việt Nam là 98 984 322 người vào ngày 16/07/2022 theo số liệu mới nhất từ Liên Hợp Quốc. Làm tròn số này với độ chính xác d = 300 ta được dân số Việt Nam là khoảng:

A. 98 984 nghìn người;

B. 98 980 nghìn người;

C. 98 984,3 nghìn người;

D. 98 990 nghìn người.

Đáp án: A

Giải thích:

Do độ chính xác đến hàng trăm nên ta làm tròn số 98 984 322 đến hàng nghìn và được kết quả là 98 984 000.

Vậy làm tròn với độ chính xác d = 300 ta được dân số Việt Nam khoảng 98 984 nghìn người.

Câu 2. Giá trị nhỏ nhất của biểu thức A=5x12 bằng

A. 4;

B. 5;

C. 6;

D. 7.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có: (x – 1)2 0 với mọi x

Nên x120 với mọi x.

Do đó x120 với mọi x.

Suy ra 5x125 với mọi x.

Hay A 5 với mọi x.

Dấu “=” xảy ra khi và chỉ khi (x – 1)2 = 0

Tức là x – 1 = 0 hay x = 1.

Vậy Amin = 5 khi x = 1.

Câu 3. Kết quả điểm môn Toán của An trong năm học lớp 6 vừa rồi như sau:

Điểm trung bình môn Toán học kì I (ĐTBmhkI) là: 8,5.

Điểm trung bình môn Toán học kì II (ĐTBmhkII) là: 8,9.

Điểm trung bình môn cả năm (ĐTBmcn) được tính như sau:

ĐTBmcn=ĐTBmhkI+2.ĐTBmhkII3

Vậy điểm trung bình môn Toán cả năm của An (làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất) là:

A. 8,4;

B. 8,5;

C. 8,6;

D. 8,7.

Đáp án: D

Giải thích:

Điểm trung bình Toán cả năm của An là:

ĐTBmcn=8,5+2.8,93=8,766666...

Làm tròn kết quả đến chữ số thập phân thứ nhất ta được 8,8.

Câu 4. Giá trị của biểu thức A=312132

A. 232;

B. 0;

C. 31;

D. 223.

Đáp án: B

Giải thích:

Ta có:

A=312132

=3113

Ta có: 3=1,732050808 > 1

Nên 31>0 13<0

Do đó: 31=31 13=31.

Khi đó A=3131=0

Câu 5. Có bao nhiêu giá trị x thoả mãn 7,5 – 3.|5 – 2x| = –4,5?

A. 0;

B. 1;

C. 2;

D. 3.

Đáp án: C

Giải thích:

Ta có:

7,5 – 3.|5 – 2x| = –4,5

3.|5 – 2x| = 7,5 –(–4,5)

3.|5 – 2x| = 7,5 + 4,5

3.|5 – 2x| = 12

|5 – 2x| = 12 : 3

|5 – 2x| = 4

Trường hợp 1: 5 – 2x = 4

2x = 5 – 4

2x = 1

x=12

Trường hợp 2: 5 – 2x = –4

2x = 5 – (–4)

2x = 5 + 4

2x = 9

x = 9 : 2

x=92

Vậy có hai giá trị của x thoả mãn là x=12; x=92.

Các câu hỏi trắc nghiệm Toán lớp 7 sách Chân trời sáng tạo có đáp án, chọn lọc khác:

Trắc nghiệm Bài 1. Hình hộp chữ nhật – Hình lập phương

Trắc nghiệm Bài 2. Diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương

Trắc nghiệm Bài 3. Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác

Trắc nghiệm Bài 4. Diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác

Trắc nghiệm Ôn tập chương 3

1 1,797 05/01/2024
Mua tài liệu