Soạn bài Thuật hoài (Tỏ lòng) - Phạm Ngũ Lão trang 59 (Cánh diều)
Với soạn bài Thuật hoài (Tỏ lòng) - Phạm Ngũ Lão Ngữ văn lớp 10 Cánh diều sẽ giúp học sinh trả lời câu hỏi từ đó dễ dàng soạn văn 10.
Soạn bài Thuật hoài (Tỏ lòng) - Phạm Ngũ Lão
Bài giảng Thuật hoài (Tỏ lòng) - Phạm Ngũ Lão-Cánh diều
Đọc văn bản sau và thực hiện các yêu cầu (từ câu 1 đến câu 10) bên dưới:
Tỏ lòng (Thuật hoài)
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
A. Đây là bài thơ Nôm Đường luật tứ tuyệt.
B. Đây là bài thơ Nôm Đường luật thất ngôn xen lục ngôn.
C. Đây là bài thơ Đường luật tứ tuyệt viết bằng chữ Hán.
D. Đây là bài thơ Đường luật thất ngôn bát cú viết bằng chữ Hán.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Câu 5 trang 61 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Câu nào sau đây nêu đúng nội dung chính của bài thơ?
A. Bài thơ phản ánh lịch sử oanh liệt chống ngoại xâm của nhân dân Việt Nam thời Trần.
B. Bài thơ ca ngợi những phẩm chất cao đẹp của người Việt Nam trong sử dựng nước và giữ nước.
C. Bài thơ ca ngợi hào khí và sức mạnh của quân đội thời Trần.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Trả lời:
“Hoành sóc giang sơn kháp kỉ thu
Tam quân tì hổ khí thôn ngưu.”
Hai câu thơ đầu nói về vẻ đẹp dũng mạnh, kiên cường, bất khuất của trang nam nhi thời Trần. Đó là những người ngày đêm cầm giáo gìn giữ non sông đã ngàn đời “kháp kỉ thu” (mấy thu). Qua đó thể hiện chí khí của trang nam tử, ngày đên trấn giữ biên cương của Tổ quốc, bảo vệ sự bình yên cho nhân dân. Khí phách của quân đội được thể hiện rõ qua câu thơ thứ hai khi tác giả sử dụng hình ảnh quân lính dũng mãnh như hổ báo có thể át cả sao trời. Đó là khí thế mạnh mẽ, can trường của một đội quân mang trong mình nhiệt huyết, khí chất của tuổi trẻ, của trách nhiệm, sứ mệnh lớn lao, cao cả, bảo vệ bờ cõi, chủ quyền quốc gia dân tộc.
Trả lời:
- “Nợ công danh’ được hiểu là món nợ của trang nam nhi với đất nước, với dân tộc, đó là nhiệm vụ của kẻ bảo vệ đất nước, dân tộc.
- Ngày nay, mặc dù không còn ngoại xâm, nội phản, nhưng thế hệ trẻ cũng có “nợ công danh” của mình đối với đất nước. Đó là sứ mệnh giúp đất nước ngày càng phát triển, lớn mạnh, gìn giữ, bảo vệ vững chắc chủ quyền quốc gia, dân tộc. Trách nhiệm phát triển, gây dựng đất nước là thuộc về thế hệ trẻ - những người được coi là trang nam nhi thời đại mới, phải luôn gắng sức để xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.
Câu 8 trang 61 sgk Ngữ Văn lớp 10 tập 1: Em hiểu thế nào về câu "Luống then tai nghe chuyện Vũ hầu".
Trả lời:
Câu thơ “Luống thẹn tai nghe chuyện Vũ Hầu” có thể hiểu là Phạm Ngũ Lão tự thấy hổ thẹn không bằng người khác về sự thua kém của mình khi nghe câu chuyện về Khổng Minh – người nổi tiếng về tinh thần tận lực báo đáp, công danh ngời ngời ở Trung Quốc. Đó là nỗi lòng, sự hổ thẹn của tác giả, qua đó thể hiện ý chí, khát vọng, mong muốn lập công danh, vì nước, vì dân của tác giả.
Trả lời:
Lí tưởng và khát vọng của chủ thể trữ tình được thể hiện rõ qua hai câu cuối của bài thơ. Đó là lý tưởng về đấng nam nhi, trí làm trai của bậc nam tử hán, phải công hiến sức lực, công danh của mình để bảo vệ đất nước, nhân dân. Lý tưởng đó dần hình thành lên hoài bão, khát vọng lập công danh, đánh bại kẻ thù xâm lược, bảo vệ vững chắc chủ quyền dân tộc và đời sống ấm no cho nhân dân.
Trả lời:
“Trang nam nhi” mà Phạm Ngũ Lão nhắc đến chính là một thể hiện hào khí Đông A thời Trần. Bởi ông cũng là một người dưới thời Trần, thời mà khí thế hào hùng với những con người luôn sôi sục nhiệt huyết, chí lớn trên mọi phương diện đặc biệt trong việc đấu tranh bảo vệ chủ quyền dân tộc. Những con người oai hùng, hào sảng, phóng khoáng đó, mang trong mình dòng máu của trang nam nhi, luôn theo đuổi giấc mộng lập công danh, đánh bại kẻ thù xâm lược, bảo vệ độc lập và hòa bình của dân tộc. Đó là tấm lòng khi chưa làm gì được cho đất nước thì cảm thấy “thẹn”, làm được rồi thì mong muốn làm được nhiều hơn… Một tấm lòng tận trung, tận nghĩa không bao giờ dừng mang theo hào khí Đông A của cả một triều đại.
Xem thêm các bài Soạn văn lớp 10 sách Cánh diều hay, ngắn gọn khác:
Soạn bài Tri thức ngữ văn trang 43
Soạn bài Thực hành tiếng Việt trang 51
Soạn bài Viết báo cáo kết quả nghiên cứu về một vấn đề
Xem thêm các chương trình khác:
- Giải sgk Toán 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Toán 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Toán 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Toán 10 – Cánh Diều
- Chuyên đề dạy thêm Toán 10 Cánh diều (2024 có đáp án)
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – Explore new worlds
- Giải sgk Tiếng Anh 10 – ilearn Smart World
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 ilearn Smart World đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 i-learn Smart World
- Giải sbt Tiếng Anh 10 - iLearn Smart World
- Giải sgk Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Vật lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hóa học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Sinh học 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Sinh học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Cánh diều
- Giải sgk Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Lịch sử 10 – Cánh diều
- Giải sgk Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Địa lí 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Cánh Diều
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Công nghệ 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Kinh tế pháp luật 10 – Cánh diều
- Lý thuyết KTPL 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh diều
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Cánh Diều
- Giải sgk Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải sbt Tin học 10 – Cánh Diều
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Cánh diều
- Lý thuyết Tin học 10 - Cánh diều
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Cánh Diều