Sách bài tập Toán 10 (Chân trời sáng tạo): Bài tập cuối chương 7

Với giải sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài tập cuối chương 7.

1 2,048 30/12/2022
Tải về


Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo

Giải SBT Toán 10 trang 19 Tập 2

A. TRẮC NGHIỆM

Câu 1 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Tam thức bậc hai nào có biệt thức = 1 và hai nghiệm là: x1=32 x2=74?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Sử dụng máy tính cầm tay ta tính được các tam thức bậc hai f ( x ) = 8x226x+21 và g ( x ) = 4x213x+212 đều có hai nghiệm phân biệt x1=32x2=74.

Xét f ( x ): ∆ = (–26)2 – 4.8.21 = 4

Xét g ( x ): ∆ = (–13)2 – 4.4.212 = 1

Vậy đáp án đúng là B.

Câu 2 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Tam thức bậc hai nào dương với mọi x?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là D

+) Ta có f ( x ) = 2x24x+2 = 2(x – 1)2 > 0 với mọi x ≠ 1. Do đó A sai.

+) Tam thức bậc hai f (x) = 2x24x+2 có hai nghiệm phân biệt x1 = 3+33 

x2 = 3-33, a = 3 > 0 nên f ( x ) > 0 khi x < 3-33 hoặc x > 3+33. Do đó B sai.

+) Tam thức bậc hai f ( x ) = x2+2x+3 có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 = –1,

a = –1 < 0 nên f ( x ) > 0 khi – 1 < x < 3. Do đó C sai.

+) Tam thức bậc hai f ( x ) = x2+2x+3 có ∆ = ( –3)2 – 4.5.1 = –11 < 0, a = 5 > 0 nên f ( x ) > 0 với mọi x. Do đó D đúng.

Vậy đáp án D đúng.

Câu 3 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Khẳng định nào sau đây đúng với tam thức bậc hai fx=10x23x4?

A. f(x) > 0 với mọi x không thuộc khoảng (-1; 1),

B. f(x) < 0 với mọi x thuộc khoảng (-1; 1),

C. fx0 với mọi x thuộc khoảng 12;45

D. Các khẳng định trên đều sai.

Lời giải:

Đáp án đúng là D

Tam thức bậc hai fx=10x23x4 có hai nghiệm phân biệt x1 = 45 và x2 = -12, và a = 10 > 0 nên:

f ( x ) > 0 với x < -12 hoặc x > 45. Do đó khẳng định A sai.

f ( x ) < 0 với -12 < x < 45. Do đó khẳng định B sai.

f ( x ) ≥ 0 với x ≤ -12 hoặc x ≥ 45. Do đó khẳng định C sai.

Vậy khẳng định D đúng.

Câu 4 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Trong trường hợp nào tam thức bậc hai f(x) = ax2 + bx + c có Δ>0 và a < 0?

A. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

B. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

C. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

D. Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Tam thức bậc hai fx=ax2+bx+c Δ>0 và a < 0 khi f ( x ) cắt trục hoành tại hai điểm phân biệt và đường cong hướng xuống dưới. Do đó B đúng.

Giải SBT Toán 10 trang 20 Tập 2

Câu 5 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Cho đồ thị của hàm số bậc hai y = f(x) như Hình 1.

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Tập nghiệm của bất phương trình fx0 là:

A. 1;2;

B. 1;2;

C. ;12;+;

D. ;12;+.

Lời giải:

Đáp án đúng là D

Tập nghiệm của bất phương trình fx0  ;12;+.

Câu 6 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Bất phương trình nào có tập nghiệm là (2; 5)?

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là B

+) Tam thức bậc hai f ( x ) = x2 – 7x +10 có = ( – 7)2 – 4.1.10 = 9 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 2 và x2 = 5, a = 1 > 0 nên ta có:

f ( x ) > 0 với x < 2 hoặc x > 5.

f ( x ) < 0 với 2 < x < 5.

Do đó A sai, B đúng.

+) Tam thức bậc hai f ( x ) = x2+13x30  = 132 – 4.1.(– 30) = 289 > 0 nên f(x) hai nghiệm phân biệt x1 = 2 và x2 = –15, a = 1 > 0 nên ta có:

f ( x ) > 0 với x < –15 hoặc x > 2.

f ( x ) < 0 với –15 < x < 2.

Do đó C, D sai.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu 7 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Tập xác định của hàm sốy=19x23x2+3x là:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Hàm số trên xác định khi và chỉ khi 3 – x ≥ 0 và 9x2 – 3x – 2 > 0

+) Ta có 3 – x ≥ 0 khi và chỉ khi x ≤ 3 (1)

+) Xét tam thức bậc hai f ( x ) = 9x2 – 3x – 2 có = (– 3)2 – 4.9.(– 2) = 81 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 23 và x2 = 13, và a = 9 > 0 nên f ( x ) > 0 với ;1323;+ (2)

Từ (1) và (2) suy ra tập xác định của hàm số trên là ;1323;3.

Vậy đáp án đúng là B.

Câu 8 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Với giá trị nào của tham số m thì phương trình2m+6x2+4mx+3=0 có hai nghiệm phân biệt?

A. m<32 hoặc m > 3;

B. 32<m<3;

C. m < - 3  hoặc 3<m<32 hoặc m > 3;

D. 3<m<32 hoặc m > 3.

Lời giải:

Đáp án đúng là A

+) 2m + 6 = 0 m = –3, khi đó phương trình trở thành –12x + 3 = 0 x = 14. Suy ra phương trình chỉ có một nghiệm duy nhất. Do đó không thỏa mãn.

+) 2m + 6 0 m –3

Khi đó phương trình 2m+6x2+4mx+3=0có hai nghiệm phân biệt khi và chỉ khi

∆ = (4m)2 – 4.3.(2m + 6) > 0 hay 2m2 – 3m – 9 > 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = 2m2 – 3m – 9 có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 = 32,

a = 2 > 0 nên f ( x ) > 0 với x < 32 hoặc x > 3 (2)

Từ điều kiện (1) và (2) suy ra m < - 3  hoặc 3<m<32 hoặc m > 3.

Vậy đáp án đúng là C.

Câu 9 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Giá trị nào là nghiệm của phương trình

 x2+x+11=2x213x+16?

A. x = – 5

B. x=13

C. Cả hai câu A, B đều đúng;

D. Cả hai câu A, B đều sai.

Lời giải:

Đáp án đúng là C

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

x2 + x + 11 = –2x2 – 13x + 16

3x2 + 14x – 5 = 0

x = 13 hoặc x = –5.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 13 hoặc x = –5 đều thỏa mãn.

Vì vậy phương trình đã cho có hai nghiệm x = 13 và x = –5

Vậy đáp án đúng là C.

Câu 10 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Khẳng định nào đúng với phương trình

 2x23x1=3x22x13?

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt cùng dấu;

B. Phương trình có hai nghiệm phân biệt trái dấu;

C. Phương trình có một nghiệm;

D. Phương trinh vô nghiệm.

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

2x2 – 3x – 1 = 3x2 – 2x – 13

x2 + x – 12 = 0

x = 3 hoặc x = –4.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 3 hoặc x = –4 đều thỏa mãn.

Suy ra phương trình đã cho có hai nghiệm x = 3 và x = –4. Vậy hai nghiệm của phương trình đã cho là hai nghiệm phân biệt trái dấu.

Đáp án đúng là B.

Câu 11 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Khẳng định nào đúng với phương trình

 5x2+27x+36=2x+5?

A. Phương trình có một nghiệm;

B. Phương trình vô nghiệm;

C. Tổng các nghiệm của phương trình là -7;

D. Các nghiệm của phương trình đều không bé hơn -52.

Lời giải:

Đáp án đúng là A

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

5x2 + 27x + 36 = 4x2 + 20x + 25

x2 + 7x + 11 = 0

x = 7+52 hoặc x = 7-52.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 7+52 thỏa mãn.

Vì vậy đáp án A đúng.

Câu 12 trang 20 SBT Toán 10 Tập 2: Cho đồ thị của hai hàm số bậc hai f(x) = ax2 + bx + c và g(x) = dx2 + ex + h như Hình 2.

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Khẳng định nào đúng với phương trình ax2+bx+c=dx2+ex+h?

A. Phương trình có hai nghiệm phân biệt là x = 1 và x = 6,

B. Phương trình có 1 nghiệm là x = l;

C. Phương trình có 1 nghiệm là x = 6;

D. Phương trình vô nghiệm.

Lời giải:

Đáp án đúng là B

Xét phương trình ax2+bx+c=dx2+ex+h

Bình phương hai vế ta được f ( x ) = g ( x )

Đồ thị hàm số f ( x ) và g ( x ) giao nhau tại hai điểm x = 1 và x = 6. Tuy nhiên tại

x = 6 thì g ( x ) < 0 và f ( x ) < 0 nên không thỏa mãn.

Vậy phương trình có 1 nghiệm là x = 1.

B. TỰ LUẬN

Giải SBT Toán 10 trang 21 Tập 2

Bài 1 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai y=fxsau đây, hãy xét dấu của tam thức bậc hai f(x).

a) Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

d) Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành khi x < 12 hoặc x > 3 hay f(x) > 0 khi x ;12  (3; +).

Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành khi 12<x<3 hay f(x) < 0 khi x 12;3

Vậy f ( x ) dương trong hai khoảng ;12  (3; +), f(x) âm khi x 12;3.

b) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành khi  –3 < x < 5 hay f(x) > 0 khi x (–3; 5)

Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành khi x < –3 hoặc x > 5 hay f(x) < 0 khi x ;3  (5; +)

Vậy f ( x ) dương trong khoảng ( –3; 5 ), âm trong hai khoảng ;3 5;+.

c) Đồ thị hàm số nằm phía trên trục hoành khi x ≠ 3.

Vậy f ( x ) dương với mọi x ≠ 3.

d) Đồ thị hàm số nằm phía dưới trục hoành với mọi x ℝ.

Vậy f ( x ) âm với mọi x ℝ.

Bài 2 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Tam thức bậc hai fx=7x2+44x45  = 442 – 4.(– 7).(– 45) = 676 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 5 và x2 = 97, a = –7 < 0 nên f ( x ) dương trong khoảng 97;5, âm trong hai khoảng ;97 5;+.

b) Tam thức bậc hai fx=4x2+36x+81  = 362 – 4.4.81 = 0 suy ra f(x) có một nghiệm duy nhất x = -92 , a = 4 > 0 nên f ( x ) dương với mọi x ≠ 92.

c) Tam thức bậc hai fx=9x26x+3 có ∆ = ( –6 )2 – 4.9.3 = –72 < 0 và a = 9 > 0 nên f ( x ) dương với mọi x ℝ.

d) Tam thức bậc hai fx=9x2+30x25  = 302 – 4.( –9).( –25) = 0 suy ra f(x) có một nghiệm duy nhất x = 53 , a = –9 < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ≠ 53.

e) Tam thức bậc hai fx=x24x+3  = (–4)2 – 4.1.3 = 4 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 và x2 =1, a = 1 > 0 nên

f ( x ) âm trong khoảng 1;3, f(x) dương trong hai khoảng ;1 3;+.

g) Tam thức bậc hai fx=4x2+8x7 có ∆ = 82 – 4.( –4).( –7) = –48 < 0 ,

a = –4 < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ℝ.

Bài 3 trang 21 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các bất phương trình bậc hai sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) x210x+240;

Tam thức bậc hai f ( x ) = x2 – 10x + 24 có = (– 10)2 – 4.1.24 = 4 > 0 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 6 và x2 = 4 và a = 1 > 0 nên f ( x ) > 0 với x ≤ 4 hoặc x ≥ 6.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = (– ; 4] [6; +∞)

b) 4x2+28x490;

Tam thức bậc hai f ( x ) = –4x2 + 28x – 49 có = 282 – 4.(– 4).(– 49) = 0 suy ra f(x) có một nghiệm x = 72 , a = –4 < 0 nên f ( x ) ≤  0 với mọi x ℝ.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ℝ.

c) x25x+1>0;

Tam thức bậc hai f ( x ) = x2 – 5x + 1 có = (–5)2 – 4.1.1 = 21 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 5+212 và x2 = 5-212, a = 1 > 0 nên f ( x ) > 0 với x < 5212 hoặc x > 5+212.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ;52125+212;+

d) 9x224x+160;

Tam thức bậc hai f ( x ) = 9x2 – 24x +16 có = (–24)2 – 4.9.16 = 0 suy ra f(x) có một nghiệm x = 43 , a = 9 > 0 nên f ( x ) ≤  0 khi x = 43.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = 43

e) 15x2x2<0;

Tam thức bậc hai f ( x ) = 15x2 – x – 2 có = (–1)2 – 4.15.( –2) = 121 suy ra f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 = 25 và x2 = -13, a = 15 > 0 nên f ( x ) < 0 với 13 < x < 25.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = 13;25

g) x2+8x17>0;

Tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 8x – 17 có ∆ = 82 – 4.( –1).( –17) = –4 < 0 , a = –1 < 0 nên f ( x ) âm với mọi x ℝ.

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

h) 25x2+10x1<0;

Tam thức bậc hai f ( x ) = –25x2 + 10x – 1 có = 102 – 4.( –25).( –1) = 0  suy ra f(x) có một nghiệm x = 15 , a = –25 < 0 nên f ( x ) < 0 khi x ≠ 15.

Vậy bất phương trình đã cho có tập nghiệm S = ℝ \ 15.

i) 4x2+4x+70.

Tam thức bậc hai f ( x ) = 4x2 + 4x + 7 có ∆ = 42 – 4.4.7 = –96 < 0 , a = 4 > 0 nên f ( x ) dương với mọi x ℝ.

Vậy bất phương trình vô nghiệm.

Giải SBT Toán 10 trang 22 Tập 2

Bài 4 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Dựa vào đồ thị của hàm số bậc hai được cho, hãy giải các bất phương trình sau:

a) fx0

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

b) fx>0

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

c) fx0

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

d) fx<0

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

 

 

 

e) fx<0

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

g) fx0

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) Ta thấy đồ thị hàm số f ( x ) cắt trục hoành tại hai điểm x = 32 và x = 4, khi 32 ≤ x ≤ 4 thì đồ thị hàm số nằm trên trục hoành nên fx0 khi 32 ≤ x ≤ 4.

Vậy f(x) 0 khi x 32;4.

b) fx>0 khi đồ thị hàm số f ( x ) nằm trên trục hoành hay x < –1 hoặc x > 3.

Vậy f(x) > 0 khi (– ; – 1) (3; +∞).

c) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại x = 1.

Với x 1 đồ thị hàm số nằm hoàn toàn phía trên trục hoành.

Do đó f(x) 0 khi x = 1.

Vậy f(x) 0 khi x = 1.

d) fx<0 vô nghiệm vì ta thấy đồ thị hàm số f ( x ) hoàn toàn nằm trên trục hoành.

Vậy không tồn tại giá trị của x để f(x) < 0.

e) Dựa vào hình vẽ ta thấy:

Đồ thị hàm số cắt trục hoành tại x = 3.

Đồ thị nằm hoàn toàn phía dưới trục hoành với x ≠ 3.

Do đó fx<0 khi x ≠ 3.

Vậy f(x) < 0 khi x ≠ 3.

g) Ta có thể thấy đồ thị hàm số f ( x ) hoàn toàn nằm dưới trục hoành nên fx0 với mọi x ℝ.

Vậy f(x) 0 với mọi x ℝ.

Bài 5 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) 3x2+7x1=6x2+6x11

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

3x2 + 7x – 1 = 6x2 + 6x – 11

3x2 – x – 10 = 0

x = -53 hoặc x = 2.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 2 thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 2.

b) x2+12x+28=2x2+14x+24

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

x2 + 12x + 28 = 2x2 + 14x + 24

x2 + 2x – 4 = 0

x = –1 + 5 hoặc x = –1 – 5.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = –1 + 5 thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = –1 + 5.

c) 2x212x14=5x226x6

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

2x2 – 12x – 14 = 5x2 – 26x – 6

3x2 – 14x + 8 = 0

x = 4 hoặc x = 23

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 4 và x = 23 đều không thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

d) 11x243x+25=3x+4

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

11x2 – 43x + 25 = 9x2 – 24x + 16

2x2 – 19x + 9 = 0

x = 9 hoặc x = 12

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 12 thỏa mãn. Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 12.

e) 5x2x+35=x+5

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

–5x2 – x + 35 = x2 + 10x + 25

6x2 + 11x – 10 = 0

x = 23 hoặc x = -52

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 23 hoặc x = -52 đều thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 23 và x = -52.

g) 11x264x+97=3x11.

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

11x2 – 64x + 97 = 9x2 – 66x + 121

2x2 + 2x – 24 = 0

x = 3 hoặc x = –4

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 3 và x = –4

đều không thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 6 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm tập xác định của các hàm số sau:

a) y=x2+6x2;

b) y=2xx2+x2+3x2

Lời giải:

a) y=x2+6x2;

Hàm số trên xác định khi và chỉ khi –x2 + 6x – 2 ≥ 0

Tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 6x – 2 có hai nghiệm phân biệt x1 = 3 +7 

x2 = 3 – 7, a = –1 < 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi 3 – 7 ≤ x ≤ 3 +7.

Vậy tập xác định của hàm số trên là D = 37;3+7.

b) y=2xx2+x2+3x2

Hàm số trên xác định khi và chỉ khi x – 2 ≠ 0 và –x2 + 3x –2 ≥ 0.

+) Ta có x – 2 ≠ 0 khi và chỉ khi x ≠ 2 (1)

+)Tam thức bậc hai f ( x ) = –x2 + 3x –2 có hai nghiệm phân biệt x1 = 1 và x2 = 2,

a = –1 < 0 nên f ( x ) ≥ 0 khi 1 ≤ x ≤ 2 (2)

Từ (1) và (2) suy ra tập xác định của hàm số là 1;2.

Vậy tập xác định của hàm số là D = 1;2.

Bài 7 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Tìm các giá trị của tham số m để:

a) fx=m3x2+2mxm là một tam thức bậc hai âm với mọi x;

b) fx=m2x2+2m+3x+5m3 là một tam thức bậc hai có nghiệm;

c) Phương trình 2x2+3m1x+2m+1=0 vô nghiệm,

d) Bất phương trình 2x2+2m3x+3m230 có tập nghiệm là .

Lời giải:

a) f ( x ) là một tam thức bậc hai âm với mọi x khi và chỉ khi a = m – 3 < 0 và

∆’ < 0.

+) Ta có: m – 3 < 0 khi và chỉ khi m < 3.

+) ∆’ = m2 + (m – 3).m = 2m2 – 3m < 0 khi và chỉ khi 0 < m < 32

Vậy để fx=m3x2+2mxm là một tam thức bậc hai âm với mọi x thì

0 < m < 32.

b) f ( x ) là một tam thức bậc hai có nghiệm khi và chỉ khi m – 2 ≠ 0 và ∆’ ≥ 0.

+) Ta có m – 2 ≠ 0 khi và chỉ khi m ≠ 2

+) Ta có ∆’ = (m + 3)2 – 5.(m – 3).(m – 2) = –4m2 + 31m – 21 ≥  0 tức là

34 ≤ m ≤ 7.

Vậy 34 ≤ m < 2 và 2 < m ≤ 7 thì f(x) là một tam thức bậc hai có nghiệm.

c) Phương trình vô nghiệm khi và chỉ khi

∆ = ( 3m – 1 )2 – 16( m + 1 ) < 0 hay 9m2 – 22m – 15 < 0 tức là 59< m < 3.

Vậy  59< m < 3 thì phương trình đã cho vô nghiệm.

d) Xét tam thức bậc hai f(x) = 2x2 + 2.(m – 3)x + 3(m2 – 3) có a = 2 > 0 và ∆’ = ( m – 3 )2 – 6( m2 – 3 )  = m2 – 6m + 9 – 6m2 + 18 = – 5m2 – 6m + 27

Suy ra f(x) 0 với mọi x khi a = 2 > 0 và ∆’ = –5m2 – 6m + 27 0 tức là m –3 hoặc m 95.

Vậy m –3 hoặc m 95.

Bài 8 trang 22 SBT Toán 10 Tập 2: Người ta thử nghiệm ném một quả bóng trên Mặt Trăng. Nếu quả bóng được ném lên từ độ cao h0 (m) so với bề mặt của Mặt Trăng với vận tốc v0 (m/s) thì độ cao của bóng sau t giây được cho bởi hàm số

 ht=12gt2+v0t+h0 với g = 1,625 m/s2 là gia tốc trọng trường của Mặt Trăng.

a) Biết độ cao ban đầu của quả bóng vào các thời điểm 8 giây và 12 giây lần lượt là 30 m và 5 m, hãy tìm vận tốc ném; độ cao ban đầu của quả bóng và viết công thức h(t).

b) Quả bóng đạt độ cao trên 29 m trong bao nhiêu giây?

Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.

Lời giải:

a) Ta có h ( t ) = –0,8125t2 + v0t + h0

Ta có h(8) = 30 và h(12) = 5

Do đó 52+8v0+h0=30117+12v0+h0=5 hay v0=10h0=2

Vậy h ( t ) = –0,8125t2 + 10t + 2.

b) Quả bóng đạt độ cao trên 29 m khi và chỉ khi –0,8125t2 + 10t + 2 > 29 hay

–0,8125t2 + 10t – 27 > 0

Xét tam thức bậc hai f(t) = –0,8125t2 + 10t – 27, có a = –0,8125 < 0 và = 102 – 4.(–0,8125).(– 27) = 12,25 > 0 suy ra f(t) có hai nghiệm phân biệt t1 = 8,31 và 4.

Do đó f(t) > 0 khi 4 < t < 8,31.

Vậy quả bóng ở độ cao trên 29m trong khoảng ít hơn 8,31 – 4 = 4,31 giây.

Giải SBT Toán 10 trang 23 Tập 2

Bài 9 trang 23 SBT Toán 10 Tập 2: Một người phát cầu qua lưới từ độ cao y0 mét, nghiêng một góc α so với phương ngang với vận tốc đầu v0.

Phương trình chuyển động của quả cầu là:

y=g2v02cos2αx2+tanαx+y0 với g = 10 m/s2

Viết phương trình chuyển động của quả cầu nếu α=450,y0=0,3m và v0 = 7,67 m/s.

b) Để cầu qua được lưới bóng cao 1,5 m thì người phát cầu phải đứng cách lưới bao xa?

Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần trăm.

Lời giải:

a) Ta có

y=g2v02cos2αx2+tanαx+y0

Thay α=450,y0=0,3 và v0 = 7,67 vào phương trình trên ta được:

y = 102.7,672.cos245° + tan45°.x + 0,3 hay y = –0,17x2 + x + 0,3.

b) Với x là khoảng cách từ người phát cầu đến lưới thì cầu phát được qua lưới khi và chỉ khi y ( x ) > 1,5 hay –0,17x2 + x + 0,3 > 1,5 hay –0,17x2 + x – 1,2 > 0.

Xét tam thức bậc hai f(x) = – 0,17x2 + x – 1,2 có = 12 – 4.(– 0,17).(– 1,2) = 0,184 > 0 nên f(x) có hai nghiệm phân biệt x1 4,20 và x2 1,68.

Ta có a = – 0,17 < 0 suy ra f(x) > 0 khi 1,68 < x < 4,20.

Vậy người phát cầu cần đứng cách lưới trong khoảng từ 1,68 m đến 4,20 m.

Bài 10 trang 23 SBT Toán 10 Tập 2: Cho tam giác ABC và ABD cùng vuông tại A như Hình 3 có AB = x, BC = 5 và BD = 6.

Sách bài tập Toán 10 Bài tập cuối chương 7 - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

a) Biểu diễn độ dài cạnh AC và AD theo x.

b) Tìm x để chu vi của tam giác ABC là 12.

c) Tìm x để AD = 2AC

Lời giải:

a) Vì x là khoảng cách AB nên x > 0

Áp dụng định lí Phytagoras cho tam giác ABC:

AB2 + AC2 = BC2

AC2 = 52 – x2

Như vậy AC = 25x2

Áp dụng định lí Phytagoras cho tam giác ABD:

AB2 + AD2 = BD2

AD2 = 62 – x2

Như vậy AD = 36x2

b) Giải phương trình AB + AC + BC = 12

x + 5 + 25x2 = 12

25x2 = 7 – x

25 – x2 = (7 – x)2

2x2 – 14x + 24 = 0

x = 4 hoặc x = 3

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình AB + AC + BC = 12 ta thấy x = 4 và  x = 3 đều thoả mãn. Vậy x = 4 hoặc x = 3 để chu vi tam giác ABC là 12.

c) Ta có AD = 2AC

36x2 = 225x2

36 – x2 = 100 – 4x2

3x2    64 = 0

x = 833 hoặc x = -833 mà x > 0 nên x = 833.

Thay x = 833 vào phương trình AD = 2AC thấy thỏa mãn. Vậy x = 833.

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

Bài tập cuối chương 6

Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài tập cuối chương 7

1 2,048 30/12/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: