Sách bài tập Toán 10 Bài 3 (Chân trời sáng tạo): Phương trình quy về phương trình bậc hai

Với giải sách bài tập Toán 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong SBT Toán 10 Bài 3.

1 2,194 30/12/2022
Tải về


Giải sách bài tập Toán lớp 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Chân trời sáng tạo

Giải SBT Toán 10 trang 18 Tập 2

Bài 1 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) 4x2+15x19=5x2+23x14

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

4x2 + 15x – 19 = 5x2 + 23x – 14

x2 + 8x + 5 = 0

x = –4 + 11 hoặc x = –4 – 11

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có –4 – 11 thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là –4 – 11.

b) 8x2+10x3=29x27x1

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

8x2 + 10x – 3 = 29x2 – 7x – 1

21x2 – 17x + 2 = 0

x = 23 hoặc x = 17

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có 23 thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là  23.

c) 4x25x+8=2x2+2x2

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

–4x2 – 5x + 8  = 2x2 + 2x – 2

6x2 + 7x – 10 = 0

x = 56 hoặc x = –2

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 56 và x = –2 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là  x = 56 và x = –2.

d) 5x2+25x+13=20x29x+28

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

5x2 + 25x + 13 = 20x2 – 9x + 28

15x2 – 34x + 15 = 0

x = 53 hoặc x = 35

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 53 hoặc x = 35 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là  x = 53 và x = 35.

e) x22x+7=x13

–x2 – 2x + 7 =  – x – 13

x2 + x – 20 = 0

x = 4 hoặc x = –5

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 4 hoặc x = –5 đều không thỏa mãn.

Vậy phương trình vô nghiệm.

Bài 2 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:

a) 2x2+4x7=4x2+38x43;

b) 6x2+7x129x241x+10=0.

Lời giải:

a) 2x2+4x7=4x2+38x43;

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

4.( x2 + 4x – 7 ) = –4x2 + 38x – 43

8x2 – 22x + 15 = 0

x = 54 hoặc x = 32

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 32 thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là  x = 32.

b) 6x2+7x129x241x+10=0.

6x2+7x1=29x241x+10

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

6x2 + 7x – 1 = –29x2 – 41x + 10

35x2 + 48x – 11 = 0

x = 15 hoặc x = -117.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 35 hoặc x = -117 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là  x = 35 và x = -117.

Bài 3 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) x2+7x+13=5

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

–x2 + 7x + 13 = 25

–x2 + 7x – 12 = 0

x = 4 hoặc x = 3.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 4 hoặc x = 3 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 4 và x = 3.

b) x2+3x+7=3;

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

–x2 + 3x + 7 = 9

–x2 + 3x – 2 = 0

x = 2 hoặc x = 1.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 2 hoặc x = 1 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 2 và x = 1.

c) 69x252x+4=6x+4;

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

69x2 – 52x + 4 = 36x2 – 48x + 16

33x2 – 4x – 12 = 0

x = 23 hoặc x = -611.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 23 hoặc x = -611 đều thỏa mãn.

Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 23 và x = -611.

d) x24x+22=2x+5

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

–x2 – 4x + 22 = 4x2 – 20x + 25

5x2 – 16x + 3 = 0

x = 3 hoặc x = 15.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 15 thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 15.

e) 4x+30=2x+3

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

4x + 30 = 4x2 + 12x + 9

4x2 + 8x – 21 = 0

x = 32 hoặc x = -72.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 32 thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 32.

g) 57x+139=3x11

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

–57x + 139 = 9x2 – 66x + 121

9x2 – 9x – 18 = 0

x = 2 hoặc x = –1.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy không có giá trị nào thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

Bài 4 trang 18 SBT Toán 10 Tập 2: Giải các phương trình sau:

Sách bài tập Toán 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lời giải:

a) 7x260x+27=3x1

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

–7x2 – 60x + 27 = 9 (x2 – 2x + 1)

16x2 + 42x – 18 = 0

x = 38 hoặc x = –3.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 38 hoặc x = –3 đều thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho có nghiệm x = 38 và x = –3.

b) 3x29x5+2x=5

3x29x5=52x

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

3x2 – 9x – 5 = 25 – 20x + 4x2

x2 – 11x + 30 = 0

x = 6 hoặc x = 5.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy x = 6 hoặc x = 5 đều không thỏa mãn.

Vậy phương trình đã cho vô nghiệm.

c) 2x+8x+6=x.

Suy ra 2x+8=2x6.

Bình phương hai vế của phương trình đã cho, ta được:

– 2x + 8 = 36 – 24x + 4x2

4x2 – 22x + 28 = 0

x = 2 hoặc x = 72.

Thay lần lượt các giá trị trên vào phương trình đã cho, ta thấy chỉ có x = 72 thỏa mãn. Vậy nghiệm của phương trình đã cho là x = 72.

Giải SBT Toán 10 trang 19 Tập 2

Bài 5 trang 19 SBT Toán 10 Tập 2: Khoảng cách từ nhà An ở vị trí N đến cột điện C là 10 m. Từ nhà, An đi x mét theo phương tạo với NC một góc 60° đến vị trí A sau đó đi tiếp 3m đến vị trí B như Hình 1.

a) Biểu diễn khoảng cách AC và BC theo x.

b) Tìm x để AC=89BC

c) Tìm x để khoảng cách BC = 2AN.

Sách bài tập Toán 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

Lưu ý: Đáp số làm tròn đến hàng phần mười.

Lời giải:

a) Vì x là khoảng cách AN nên x > 0

Áp dụng định lí côsin cho tam giác ANC:

AC2 = AN2 + NC2 – 2.AN.NC.cos60°

AC2 = x2 + 100 – 2.x.10.12 = x2 – 10x + 100

Như vậy AC = x2 10x + 100

Áp dụng định lí côsin cho tam giác BNC:

BC2 = BN2 + NC2 – 2.AN.NC.cos60°

BC2 = ( 3 + x )2 + 100 – 2.( 3 + x ).10.12 = x2 + 6x + 9 + 100 – 30 – 10x

BC2  = x2 – 4x + 79

Như vậy BC = x2 4x + 79.

b) Ta có AC=89BC 

Sách bài tập Toán 10 Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai - Chân trời sáng tạo (ảnh 1)

81( x2 – 10x + 100 ) = 64( x2 – 4x + 79 )

17x2 – 554x + 3044 = 0

x ≈ 25,6 hoặc x ≈ 7

Vậy x ≈ 25,6 hoặc x ≈ 7.

c) Ta có BC = 2AN

x2 4x + 79 = 2x

x2 – 4x + 79 = 4x2

3x2 + 4x – 79 = 0

x ≈ 4,5 hoặc x ≈ –5,8 mà x > 0 nên x ≈ 4,5.

Vậy x ≈ 4,5 .

Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Bài 3: Các số đặc trưng đo xu thế trung tâm của mẫu số liệu

Bài 4: Các số đặc trưng đo mức độ phân tán của mẫu số liệu

Bài tập cuối chương 6

Bài 1: Dấu của tam thức bậc hai

Bài 2: Giải bất phương trình bậc hai một ẩn

Xem thêm tài liệu Toán lớp 10 Chân trời sáng tạo hay, chi tiết khác:

Lý thuyết Bài 3: Phương trình quy về phương trình bậc hai

1 2,194 30/12/2022
Tải về


Xem thêm các chương trình khác: