Lập bảng tóm tắt yêu cầu đối với các kiểu bài như văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

Trả lời câu 12 trang 115 sgk Ngữ văn 7 Tập 1 sách Chân trời sáng tạo hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong sách Ngữ văn 7.

1 747 lượt xem


Giải soạn văn 7 - Chân trời sáng tạo: Ôn tập cuối học kì 2

Câu 12 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Lập bảng tóm tắt yêu cầu đối với các kiểu bài như văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống (bài 6 và 7), và bài văn biểu cảm về con người (bài 10) . 

Trả lời: 

 

Bài văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

Bài văn biểu cảm về con người

Yêu cầu

- Nêu được vấn đề cần bàn luận

- Trình bày được ý kiến tán thành, phản đối của người viết với vấn đề cần bàn luận

- Đưa ra lí lẽ rõ ràng, bằng chứng xác thực, đa dạng để làm sáng tỏ cho ý kiến.

- Bố cục

+ Mở bài: giới thiệu được vấn đề cần bàn luận và thể hiện rõ ràng ý kiến của người viết về vấn đề ấy.

+ Thân bài: giải thích vấn đề cần bàn luận; đưa ra hai lí lẽ cụ thể để lí giải cho ý kiến của người viết; sắp xếp các lí lẽ, bằng chứng theo trình tự hợp lí.

+ Kết bài: khẳng định lại ý kiến, đưa ra bài học nhận thức và phương hướng hành động.

 

- Tình cảm trong bài văn phải chân thực, trong sáng.

- Sử dụng ngôi thứ nhất

- Kết hợp với miêu tả và tự sự nhằm hỗ trợ cho việc biểu lộ cảm xúc.

- Bố cục bài viết gồm 3 phần:

Mở bài: giới thiệu đối tượng biểu cảm, biểu đạt cảm xúc chung về đối tượng.

Thân bài: biểu lộ cảm xúc, suy nghĩ cụ thể về đối tượng. Đối với bài văn biểu cảm về con người cần biểu lộ cảm xúc suy nghĩ, tính cách gắn với người đó. Đối với bài văn biểu cảm về sự việc cần biểu lộ cảm xúc theo trình tự diễn ra của sự việc.

Kết bài: khẳng định lại tình cảm và rút ra bài học cho bản thân.

Xem thêm các bài Soạn văn lớp 7 sách Chân trời sáng tạo hay, ngắn gọn khác:

Câu 1 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chọn tên văn bản ở cột A phù hợp với thể loại tương ứng ở cột B

Câu 2 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Dựa vào bảng sau, tóm tắt những điểm cần lưu ý khi đọc hiểu văn bản theo các thể loại cụ thể

Câu 3 (trang 113 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Dựa vào bảng sau, hãy nêu tên các văn bản ở phần Đọc mở rộng theo thể loại trong học kì II theo đúng các thể loại

Câu 4 (trang 114 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đọc đoạn thơ sau: Làng tôi ở vốn làm nghề chài lưới Nước bao vây cách biển nửa ngày sông. Khi trời trong, gió nhẹ

Câu 5 (trang 114 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Điểm chung về mục đích của văn bản Tự học – một thú vui bổ ích (Nguyễn Hiền Lê) và Bàn về đọc sách

Câu 6 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chỉ ra đặc điểm của tục ngữ được thể hiện qua các câu sau: a. Cái răng, cái tóc là góc con người. b. Đói cho sạch, rách cho thơm

Câu 7 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Những dấu hiệu nào giúp em nhận biết Trò chơi cướp cờ và Cách gọt củ hoa thủy tiên

Câu 8 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Chỉ ra những dấu hiệu của truyện khoa học viễn tưởng đề tài, cốt truyện, tình huống, nhân vật

Câu 9 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): So sánh các trường hợp dưới đây và lí giải sự khác biệt về ý nghĩa của chúng

Câu 10 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Đọc đoạn văn và thực hiện các yêu cầu sau: (1) Tôi giụi mắt bỏ ra khoang trước, vốc nước dưới sông lên rửa mặt

Câu 11 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Quy trình viết gồm có mấy bước? Người viết cần thực hiện những thao tác gì ở từng bước

Câu 12 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Lập bảng tóm tắt yêu cầu đối với các kiểu bài như văn nghị luận về một vấn đề trong đời sống

Câu 13 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Việc viết tường trình cần đảm bảo những yêu cầu gì

Câu 14 (trang 115 sgk Ngữ văn  lớp 7 Tp 2 ): Sử dụng bảng dưới đây (kẻ vào vở) để tóm tắt nội dung bài viết trong mục Hướng dẫn

Câu 15 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Lập dàn ý và viết đoạn mở bài cho hai trong ba đề dưới đây Đề 1: Viết bài văn bày tỏ cảm xúc về một người bạn tốt

Câu 16 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Theo em, để có một bài trình bày hấp dẫn, người nói cần lưu ý những điều gì

Câu 17 (trang 115 sgk Ngữ văn lớp 7 Tập 2): Tập trình bày các nội dung chính đã thực hiện ở câu 15

1 747 lượt xem


Xem thêm các chương trình khác: