Giải Vở thực hành Toán 8 (Kết nối tri thức): Bài tập cuối chương 5
Với giải Vở thực hành Toán 8 Bài tập cuối chương 5 sách Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng làm bài tập trong VTH Toán 8.
Giải VTH Toán 8 Bài tập cuối chương 5 - Kết nối tri thức
A – CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM
Chọn phương án đúng trong mỗi câu sau:
Câu 1 trang 99 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Dữ liệu nào sau đây là số liệu liên tục?
A. Dữ liệu về tên các vận động viên Việt Nam tham dự SEA Games 31.
B. Dữ liệu về kết quả đánh giá hiệu quả của chương trình dạy học trên tuyền hình.
C. Dữ liệu về cân nặng của 200 con cá chép sau 6 tháng nuôi.
D. Dữ liệu về số người bị mắc Covid-19 trong gia đình của các bạn trong lớp.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Ta xét từng dữ liệu đã cho:
• Dữ liệu về tên các vận động viên Việt Nam tham dự SEA Games 31 không là dữ liệu số.
• Dữ liệu về kết quả đánh giá hiệu quả của chương trình dạy học trên tuyền hình không là dữ liệu số.
• Dữ liệu về cân nặng của 200 con cá chép sau 6 tháng nuôi là số liệu liên tục.
• Dữ liệu về số người bị mắc Covid-19 trong gia đình của các bạn trong lớp là số liệu rời rạc.
Lời giải:
Đáp án đúng là: B
Trong trường hợp này, An quan sát các bạn đi sang đường sử dụng cầu vượt khi tan trường rồi ghi lại kết quả.
Do đó, phương pháp An thu thập dữ liệu là quan sát.
A. Cột cao hơn biểu diễn số liệu lớn hơn.
B. Hai cột cao bằng nhau biểu diễn số liệu bằng nhau.
C. Cột thấp hơn biểu diễn số liệu bé hơn.
D. Tỉ lệ chiều cao của hai cột bằng tỉ lệ hai số liệu được biểu diễn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Trong biểu đồ cột với gốc trục đứng không bắt đầu từ 0 thì tỉ lệ chiều cao của hai cột không bằng tỉ lệ hai số liệu được biểu diễn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: D
Để biểu diễn tỉ lệ của các phần trong tổng thể ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.
Lời giải:
Đáp án đúng là: C
Để biểu diễn sự thay đổi của một đại lượng theo thời gian ta dùng biểu đồ đoạn thẳng.
Lời giải:
Đáp án đúng là: A
Để so sánh lượng mưa tại Hà Nội và Thành phố Hồ Chí Minh ở các tháng năm 2022, ta sử dụng biểu đồ cột kép để biểu diễn.
B – BÀI TẬP
Bài 7 trang 100 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Cho hai biểu đồ (H.5.9)
a) Lập bảng thống kê cho dữ liệu được biểu diễn trong mỗi biểu đồ.
Lời giải:
a) Bảng thống kê cho dữ liệu biểu diễn trên Biểu đồ a):
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Số sản phẩm |
3 |
2 |
3 |
4 |
5 |
4 |
6 |
7 |
8 |
7 |
6 |
8 |
Bảng thống kê cho dữ liệu biểu diễn trên Biểu đồ b):
Tháng |
1 |
2 |
3 |
4 |
5 |
6 |
7 |
8 |
9 |
10 |
11 |
12 |
Số sản phẩm |
3 |
2 |
3 |
4 |
5 |
4 |
6 |
7 |
8 |
7 |
6 |
8 |
b) Dữ liệu biểu diễn trên hai biểu đồ là như nhau. Hai đường gấp khúc trên hai biểu đồ khác nhau là do ở biểu đồ a) gốc trục thẳng đứng bắt đầu từ 0 (trục thẳng đứng chia các khoảng từ 0 đến 8); ở biểu đồ b) gốc trục thẳng đứng không bắt đầu từ 0 (trục thẳng đứng chia các khoảng từ 2 đến 18).
a) Theo em Bình có thể thực hiện khảo sát theo những cách nào?
b) Dữ liệu Bình thu được thuộc loại nào?
Lời giải:
a) Theo em Bình có thể thực hiện khảo sát theo những cách: phỏng vấn, lập bảng hỏi.
b) Dữ liệu Bình thu được là dữ liệu không là số, không thể sắp xếp thứ tự.
Bài 9 trang 101 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Mỗi dữ liệu sau thuộc loại nào?
b) Dữ liệu về số lượng tin nhắn một thuê bao di động nhận được vào các ngày của tháng 12/2022.
c) Dữ liệu về tên của các loại điện thoại được bán tại một cửa hàng.
Lời giải:
a) Dữ liệu a) thuộc loại số liệu liên tục.
b) Dữ liệu b) thuộc loại số liệu rời rạc.
c) Dữ liệu c) thuộc loại dữ liệu không là số, không thể sắp xếp thứ tự.
a) Có thể dùng biểu đồ nào để biểu diễn dữ liệu trong bảng thống kê thu được?
b) Nếu muốn biểu diễn tỉ lệ các bạn được hỏi dự đoán mỗi đội vô địch thì nên dùng biểu đồ nào?
Lời giải:
Bảng thống kê về số lượng dự đoán vô địch cho mỗi đội:
Đội bóng |
8A |
8B |
8D |
Số dự đoán vô địch |
10 |
4 |
4 |
a) Có thể dùng biểu đồ tranh hoặc biểu đồ cột để biểu diễn bảng thống kê này.
b) Nếu muốn biểu diễn tỉ lệ các bạn được hỏi dự đoán mỗi đội vô địch thì ta dùng biểu đồ hình quạt tròn.
a) Lựa chọn và vẽ biểu đồ để so sánh số lượng học sinh tham gia hai câu lạc bộ này ở từng lớp.
Lời giải:
a) Biểu đồ so sánh số học sinh tham gia hai câu lạc bộ ở từng lớp:
b) Để biểu diễn tỉ lệ học sinh các lớp tham gia hai câu lạc bộ trong số các học sinh khối 8 tham gia hai câu lạc bộ này ta nên dùng biểu đồ hình quạt tròn.
Bài 12 trang 102 vở thực hành Toán 8 Tập 1: Cho biểu đồ:
a) Lập bảng thống kê biểu diễn dữ liệu trên.
b) Có bao nhiêu % trẻ 15 tuổi đạt điểm trên 480 (mức 3 trở lên)?
Lời giải:
a) Bảng thống kê:
Mức |
5 hoặc 6 |
4 |
3 |
2 |
1A trở xuống |
Tỉ lệ |
2,66% |
15,80% |
35,22% |
32,48% |
13,85% |
b) Tỉ lệ trẻ 15 tuổi đạt điểm trên 480 (mức 3 trở lên) là:
2,66% + 15,80% + 35,22% = 53,68 (%).
Xem thêm Lời giải bài tập Vở thực hành Toán 8 Kết nối tri thức hay, chi tiết khác:
Bài 18: Thu thập và phân loại dữ liệu
Bài 19: Biểu diễn dữ liệu bằng bảng, biểu đồ
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (hay nhất)
- Văn mẫu lớp 8 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 8 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 8 – Kết nối tri thức
- Giải Vở thực hành Ngữ văn 8 Kết nối tri thức | VTH Ngữ văn 8 Tập 1, Tập 2
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 8 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 8 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Bài tập Tiếng Anh 8 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 8 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 8 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 8 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 8 Global success
- Giải sgk Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải vth Khoa học tự nhiên 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 8 – Kết nối tri thức
- Giải VTH Địa lí 8 Kết nối tri thức | Vở thực hành Địa lí 8
- Giải sgk Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục công dân 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 8 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 8 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 8 – Kết nối tri thức