Giải SBT Toán 10 trang 70 Tập 1 Kết nối tri thức
Với Giải SBT Toán 10 trang 70 Tập 1 trong Bài tập cuối chương 4 Toán lớp 10 Tập 1 Kết nối tri thức hay nhất, chi tiết sẽ giúp học sinh dễ dàng trả lời các câu hỏi & làm bài tập Toán 10 trang 70.
Giải SBT Toán 10 trang 70 Tập 1 Kết nối tri thức
Bài 4.59 trang 70 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD tâm O. Gọi M, theo thứ tự là trung điểm của BC, AD. Gọi I, J lần lượt là giao điểm của BD với AM, CN. Xét các vectơ khác có đầu mút lấy từ các điểm A, B, C, D, M, N, I, J, O.
a) Hãy chỉ ra những vectơ bằng vectơ những vectơ cùng hướng với
b) Chứng minh rằng BI = IJ = JD.
Lời giải:
a) ABCD là hình bình hành có M, N lần lượt là trung điểm của BC, AD
Nên MN là đường trung bình của hình bình hành
MN // AB // DC và MN = AB = DC.
Vậy những vectơ bằng vectơ là:
Lại có O là tâm hình bình hành nên O là trung điểm của AC và BD
Do đó NO là đường trung bình của DADC
NO // DC
Chứng minh tương tự ta cũng có OM // DC
Do đó ba điểm M, O, N thẳng hàng.
Vậy những vectơ cùng hướng với là:
b) Xét tam giác ABC có: AM, BO là hai đường trung tuyến của tam giác
Mà AM cắt BO tại I
Do đó I là trọng tâm của DABC.
và (tính chất trọng tâm) (1)
Tương tự ta cũng có J là trọng tâm của DADC.
và (tính chất trọng tâm) (2)
Mặt khác BO = DO (do O là trung điểm của BD) (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có:
Mà
Vậy BI = IJ = JD.
Bài 4.60 trang 70 SBT Toán 10 Tập 1: Trên cạnh BC của tam giác ABC lấy các điểm M, N không trùng với B và C sao cho BM = MN =NC.
a) Chứng minh rằng hai tam giác ABC và AMN có cùng trọng tâm.
b) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Đặt và Hãy biểu thị các vectơ sau qua hai vectơ và
Lời giải:
a) Giả sử G, G' lần lượt là trọng tâm của DABC, DAMN.
Sử dụng kết quả của Ví dụ 3, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một) ta có:
Mặt khác: M, N lần lượt lấy theo thứ tự trên cạnh BC sao cho BM = MN = NC nên ta có:
Suy ra điểm G và G' trùng nhau.
Do đó hai tam giác ABC và AMN có cùng trọng tâm.
b) • Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên
• Từ BM = MN = NC suy ra
Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm G ta có:
Tương tự ta cũng có:
Bài 4.61 trang 70 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC có AB = 4, AC = 5 và
a) Tính tích vô hướng
b) Lấy các điểm M, N thoả mãn và (x ≠ –1). Xác định x sao cho AN vuông góc với BM.
Lời giải:
a) Ta có:
= 10 – 42
= 10 – 16
= –6
Vậy
b) Ta có
Do đó:
= (3 – x).10 – 42 + 3x.52
= 30 – 10x – 16 + 75x
= 65x + 14
Để AN ⊥ BM thì
(với x ≠ –1)
65x + 14 = 0
x =
Vậy với x = thì AN ⊥ BM.
Bài 4.62 trang 70 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình bình hành ABCD. Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm các cạnh AB, CD. Lấy P thuộc đoạn DM và Q thuộc đoạn BN sao cho DP = 2PM, BQ = xQN. Đặt và
a) Hãy biểu thị các vectơ qua hai vectơ và
b) Tìm x đề A, P, Q thằng hàng.
Lời giải:
• Vì P thuộc đoạn DM sao cho DP = 2PM
Nên
Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm A ta có:
(vì M là trung điểm của AB)
• Vì Q thuộc đoạn BN sao cho BQ = xQN
Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm A ta có:
(vì N là trung điểm của CD)
b) Với và
Để A, P, Q thẳng hàng thì hai vectơ và cùng phương
x + 2 = 2x
x = 2 (thỏa mãn x ≠ –1)
Vậy x = 2 thì ba điểm A, P, Q thẳng hàng.
Bài 4.63 trang 70 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tam giác ABC với trọng tâm G. Lấy điểm A', B' sao cho Gọi G' là trọng tâm của tam giác A'B'C. Chứng minh rằng GG' song song với AB.
Lời giải:
Theo kết quả của Ví dụ 3, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một) ta có:
Do đó cùng phương với
Suy ra GG' // AB (do G và G' không nằm trên đường thẳng AB)
Bài 4.64 trang 70 SBT Toán 10 Tập 1: Cho tứ giác lồi ABCD không có hai cạnh nào song song. Gọi E, F theo thứ tự là trung điểm AB, CD. Gọi K, L, M, N lần lượt là trung điểm của AF, CE, BF, DE.
a) Chứng minh rằng tứ giác KLMN là một hình bình hành.
b) Gọi I là giao điểm của KM, LN. Chứng minh rằng E, I, F thẳng hàng.
Lời giải:
• Vì E là trung điểm của AB nên
F là trung điểm của CD nên
• Vì K là trung điểm của AF, L là trung điểm của CE, theo kết quả của Bài tập 4.12, trang 58, Toán 10, Tập một, ta có:
Tương tự:
M là trung điểm của BF, N là trung điểm của DE, nên ta có:
Do đó
KL = NM và KL // NM
KLMN là một hình bình hành.
b) Do KLMN là hình bình hành
Mà I là giao điểm của KM, LN nên I là trung điểm chung của KM, LN.
Khi đó ta có:
(do F là trung điểm của DC)
Do đó
Suy ra hai vectơ và cùng phương
Do đó E, I, F thẳng hàng.
Bài 4.65 trang 70 SBT Toán 10 Tập 1: Cho hình thang vuông ABCD có BC = 1, AB = 2 và AD = 3. Gọi M là trung điểm của AB.
a) Hãy biểu thị các vectơ theo hai vectơ và
b) Gọi N là trung điểm CD, G là trọng tâm tam giác MCD, và I là điểm thuộc cạnh CD sao cho 9IC = 5ID. Chứng minh rằng A, G, I thẳng hàng.
c) Tính độ dài các đoạn thẳng AI và BI.
Lời giải:
a) Vì M là trung điểm của AB nên
Gọi E là hình chiếu của C trên AD. Khi đó
Tứ giác ABCE có nên là hình chữ nhật
EA = CB = 1
Mà AD = 3 do đó AE = AD
Mà (do ABCE là hình chữ nhật)
• Ta có:
Mà (do ABCE là hình chữ nhật)
Và
Vậy và
b) Vì G là trọng tâm của tam giác MCD nên ta có:
ABCD là hình chữ nhật nên cũng là hình bình hành
Do đó
Vì I thuộc cạnh CD nên hai vectơ và ngược hướng nhau
Lại có 9IC = 5ID nên hay
Theo Nhận xét ở Ví dụ 2, Bài 9 (trang 53, Sách bài tập, Toán 10, Tập một), với điểm A ta có:
Do đó hai vectơ và cùng phương
Suy ra ba điểm A, I, G thẳng hàng.
c) • Theo câu a ta có
Mà AB ⊥ AD nên
Do đó ta có: 196AI2 = 81AB2 + 64AD2
196AI2 = 81.22 + 64.32 = 900
AI2 =
AI =
• Ta có:
Vậy AI = và BI =
Bài 4.66 trang 71 SBT Toán 10 Tập 1: Cho bốn điểm A, B, C, D trong mặt phẳng. Chứng minh rằng
Lời giải:
Ta có:
Suy ra:
= 0.
Vậy
Bài 4.67 trang 71 SBT Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba
a) Tính các tích vô hướng
b) Tìm góc giữa hai vectơ và
Lời giải:
a) Với = (1; 2), = (3; –4) và = (–5; 3) ta có:
b) Với ta có:
•
• = (–2; –1)
• = 1.(–2) + 2.(–1) = –2 – 2 = –4.
Mà cos
Vậy góc giữa hai vectơ và khoảng 143°7'48''.
Bài 4.68 trang 71 SBT Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(–2; 1), B(1; 4) và C(5; −2).
a) Chứng minh rằng A, B, C là ba đỉnh của một tam giác. Tìm toạ độ trọng tâm G của tam giác ABC.
b) Tìm toạ độ trực tâm H và tâm đường tròn ngoại tiếp I của tam giác ABC.
Lời giải:
a) Với A(–2; 1), B(1; 4) và C(5; −2) ta có:
= (3; 3) và = (7; –3)
Vì nên hai vectơ và không cùng phương
Do đó ba điểm A, B, C không thẳng hàng
Vậy A, B, C là ba đỉnh của một tam giác.
Vì G là trọng tâm của tam giác ABC nên ta có:
Vậy tọa độ trọng tâm của tam giác ABC là: .
b) *Tìm tọa độ trực tâm H của tam giác ABC:
Vì H là trực tâm của tam giác ABC nên AH ⊥ BC và BH ⊥ AC
Hay và
Giả sử H(x; y) là tọa độ trực tâm tam giác ABC
Với A(–2; 1), B(1; 4), C(5; −2) và H(x; y) ta có:
• = (x + 2; y – 1) và = (4; –6)
= 4.(x + 2) – 6.(y – 1) = 0
4x – 6y = –14
2x – 3y = –7 (1)
• = (x – 1; y – 4) và = (7; –3)
= 7.(x – 1) – 3.(y – 4) = 0
7x – 3y = –5 (2)
Trừ vế theo vế (2) cho (1) ta có: 5x = 2
x =
Thay x = vào (1) ta được: 2. – 3y = –7
Vậy tọa độ trực tâm của tam giác ABC là
* Tìm tọa độ tâm I của đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC:
Theo kết quả phần a) của Bài 4.15, trang 54, Sách Bài tập, Toán 10, tập một ta có:
với M là trung điểm của BC.
Giả sử I(a; b) là tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC
Với A(–2; 1), B(1; 4), C(5; −2), và I(a; b) ta có:
•
• M là trung điểm của BC nên
M(3; 1)
= (3 – a; 1 – b)
= (6 – 2a; 2 – 2b)
Ta có
Vậy tọa độ tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC là
Bài 4.69 trang 71 SBT Toán 10 Tập 1: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy cho ba điểm A(2; −1), B(5; 3) và C(–2; 9).
a) Tìm điểm D thuộc trục hoành sao cho B, C, D thẳng hàng.
b) Tìm điểm E thuộc trục hoành sao cho EA + EB nhỏ nhất.
c) Tìm điểm F thuộc trục tung sao cho vectơ có độ dài ngắn nhất.
Lời giải:
a) Giả sử D(a; 0) là điểm thuộc trục hoành.
Với B(5; 3), C(–2; 9) và D(a; 0) ta có:
Vì ba điểm B, C, D thẳng hàng nên ta có: và là hai vectơ cùng phương
Vậy là điểm cần tìm.
b) Ta có: A(2; −1), B(5; 3) là hai điểm nằm về hai phía của trục hoành
Do đó với mỗi điểm E nằm trên trục hoành ta luôn có EA + EB ≥ AB
Suy ra EA + EB ngắn nhất là bằng AB
Điều này xảy ra khi và chỉ khi E là giao điểm của AB và trục hoành Ox
3 điểm A, E, B thẳng hàng
và là hai vectơ cùng phương
Giả sử E(b; 0) là điểm thuộc trục hoành.
Với A(2; −1), B(5; 3) và E(b; 0) ta có:
• = (3; 4)
• = (b – 2; 1)
Khi đó và là hai vectơ cùng phương
Vậy là điểm cần tìm.
c) Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC.
Khi đó với A(2; −1), B(5; 3) và C(–2; 9) ta có:
Với điểm F bất kì ta có:
Để vectơ có độ dài ngắn nhất thì FG có độ dài ngắn nhất
Mà F là điểm nằm trên trục tung
Do đó F là hình chiếu vuông góc của G lên Oy.
Hoành độ của F là x = 0 và tung độ của F bằng với tung độ của G là y =
Vậy
Bài 4.70 trang 71 SBT Toán 10 Tập 1: Một ô tô có khối lượng 2,5 tấn chạy từ chân lên đỉnh một con dốc thẳng. Tính công của trọng lực tác động lên xe, biết dốc dài 50 m và nghiêng 15° so với phương nằm ngang (trong tính toán, lấy gia tốc trọng trường bằng 10 m/s²).
Lời giải:
Đổi 2,5 tấn = 2 500 kg.
Trọng lực của ô tô có độ lớn bằng = mg = 2 500 . 10 = 25 000 (N)
Trọng lực của ô tô hợp với hướng chuyển dời một góc là:
α = 90° + 15° = 105°.
Trọng lực được phân tích thành hai thành phần và nên ta có:
( có phương vuông góc với mặt dốc, có phương song song với mặt dốc)
Ta thấy không có tác dụng với chuyển dời của xe và ngược hướng với .
Do đó công của trọng lực tác động lên xe bằng:
A =
= 25 000 . 50 . cos105°
≈ –323 524 (J)
Vậy công của trọng lực tác động lên xe bằng khoảng –323 524 J.
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Giải SBT Toán 10 trang 66 Tập 1
Giải SBT Toán 10 trang 67 Tập 1
Giải SBT Toán 10 trang 68 Tập 1
Giải SBT Toán 10 trang 69 Tập 1
Xem thêm lời giải sách bài tập Toán lớp 10 Kết nối tri thức với cuộc sống hay, chi tiết khác:
Bài 8: Tổng và hiệu của hai vectơ
Bài 9: Tích của một vectơ với một số
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 10 (hay nhất) – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Soạn văn lớp 10 (ngắn nhất) – Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn lớp 10 - KNTT
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 10 – Kết nối tri thức
- Văn mẫu lớp 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tiếng Anh 10 Global Success – Kết nối tri thức
- Ngữ pháp Tiếng Anh 10 Global success
- Bài tập Tiếng Anh 10 Global success theo Unit có đáp án
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 10 Global success đầy đủ nhất
- Giải sgk Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Hóa học 10 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Hóa 10 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Sinh học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Lịch sử 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 10 - Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa Lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Địa lí 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Kinh tế và pháp luật 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết KTPL 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng - an ninh 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Hoạt động trải nghiệm 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề Tin học 10 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục thể chất 10 – Kết nối tri thức