Chủ đề 7: Một số dạng bài tập về Sulfuric acid loãng | Chuyên đề dạy thêm Hoá học 11
Tài liệu Chủ đề 7: Một số dạng bài tập về Sulfuric acid loãng gồm các dạng bài tập trắc nghiệm và tự luận từ cơ bản đến nâng cao giúp thầy cô có thêm tài liệu giảng dạy Hoá học lớp 11.
Chỉ từ 450k mua trọn bộ Chuyên đề dạy thêm Hóa 11 (cả 3 sách) bản word có lời giải chi tiết:
B1: Gửi phí vào tài khoản 0711000255837 - NGUYEN THANH TUYEN - Ngân hàng Vietcombank (QR)
B2: Nhắn tin tới zalo Vietjack Official - nhấn vào đây để thông báo và nhận tài liệu.
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
DẠNG 1: KIM LOẠI TÁC DỤNG VỚI H2SO4 LOÃNG
1) Kim loại tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
- Cu, Ag không tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng
- Kim loại đứng trước H + H2SO4 loãng muối sunfat (hóa trị thấp của KL) + (g)
Ví dụ :
2) Kim loại tác dụng với hỗn hợp acid HCl, H2SO4 loãng
Ví dụ 1: Hòa tan hoàn toàn 5,85 gam bột kim loại M vào dung dịch HCl,thu được 8,05675 lít khí H2 (đkc). Kim loại M là
A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Fe.
Hướng dẫn giải:
Cách 1:
Cách 2:
Ví dụ 2: Hòa tan hoàn toàn 2,43 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn vào một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được 1,2395 lít H2 (đkc) và dung dịch X. Khối lượng muối trong dung dịch X là
A. 4,83 gam. B. 5,83 gam. C. 7,33 gam. D. 7,23 gam.
Hướng dẫn giải:
Câu 1: Cho 12,15 gam kim loại M tác dụng hết với H2SO4 loãng dư thoát ra 16,73325 lít khí H2 (đkc). Kim loại M là
A. Fe.
B. Mg.
C. Al.
D. Na.
Câu 2: Cho 13,0 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch H2SO4 dư,thu được 4,958 lít khí H2 (đkc). Kim loại đó là
A. Ca.
B. Zn.
C. Fe.
D. Mg.
Câu 3: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam Fe và 2,4 gam bột kim loại M vào dung dịch H2SO4 loãng, dư,thu được 3,9664 lít khí H2 (đkc). Kim loại M là
A. Al.
B. Mg.
C. Zn.
D. Ca.
Câu 4: Cho m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe vào dung dịch H2SO4 loãng (dư), kết thúc phản ứng thu được 2,479 lít khí H2 (đkc). Khối lượng của Fe trong 2m gam X là
A. 4,48 gam.
B. 11,2 gam.
C. 16,8 gam.
D. 5,6 gam.
Câu 5: Hoà tan hoàn toàn 0,78 gam hỗn hợp kim loại Al, Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra 896 mL khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được bao nhiêu gam muối sulfate khan?
A. 3,84 gam.
B. 4,62 gam.
C. 46,2 gam.
D. 36,5 gam.
Câu 6: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,958 lít khí H2 ở đkc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là
A. 30%.
B. 70%.
C. 56%.
D. 44%.
Câu 7: Hoà tan hoàn toàn 6,48 gam hỗn hợp X gồm Mg và kim loại M, có khối lượng bằng nhau, trong dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y và 7,80885 lít H2 (đkc). Kim loại M là
A. Ca.
B. Al.
C. Fe.
D. Cu.
Câu 8: Hoà tan 13,44 gam một kim loại M có hóa trị không đổi bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được dung dịch Y và V lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được 36,48 gam muối sulfate khan. Kim loại M là
A. Mg.
B. Al.
C. Fe.
D. Zn.
Câu 9: Cho 10 gam hỗn hợp gồm Fe và Cu tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư. Sau phản ứng thu được 2,479 lít khí hydrogen (ở đkc), dung dịch X và m gam kim loại không tan. Giá trị của m là
A. 6,4.
B. 3,4.
C. 4,4.
D. 5,6.
Câu 10: Hỗn hợp X gồm 3 kim loại Al, Mg, Fe. Cho 6,7 gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 loãng được 6,1975 lít H2 (đkc) và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,2.
B. 7,2.
C. 30,7.
D. 31,7.
Câu 11: Cho 12,3 gam hỗn hợp gồm Al, Mg, Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 8,575%, thu được 8,6765 lít khí H2 (đkc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là
A. 412,3 gam.
B. 400 gam.
C. 411,6 gam.
D. 97,80 gam.
Câu 12: Hoà tan hoàn toàn 11,9 gam hỗn hợp kim loại Al, Zn, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng, thấy thoát ra V lít khí H2 (đkc). Cô cạn dung sau phản ứng thu được 50,3 muối sulfate khan. Giá trị của V là
A. 3,7185.
B. 6,1975.
C. 7,437.
D. 9,916.
Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg, Al, Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ, sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam so với ban đầu. Khối lượng muối khan thu được sau khi cô cạn dung dịch là
A. 53,6 gam.
B. 54,4 gam.
C. 92,0 gam.
D. 92,8 gam.
Câu 14: Hoà tan hoàn toàn 15,6 gam kim loại M có hóa trị không đổi vào H2SO4 loãng, dư thu được dung dịch Y và 5,9496 lít H2 (đkc). Kim loại M là
A. Fe.
B. Cu.
C. Zn.
D. Mg.
Câu 15: Cho m gam kim loại M tác dụng hết vơi H2SO4 loãng thu được 5m gam muối. Kim loại M là
A. Mg.
B. Fe.
C. Zn.
D. Al.
Câu 16: Hoà tan hết 7,74 gam hỗn hợp bột Mg,Al bằng 500 mL dung dịch hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,28M thu được dd X và 9,6681 lít khí H2 (ở đkc). Cô cạn dung dịch X thu được lượng muối khan là
A. 38,93 gam.
B. 103,85 gam.
C. 25,95 gam.
D. 77,86 gam.
Câu 17: Hoà tan hết 14,3g X gồm Mg, Al, Zn, Fe trong 500 mL dung dịch Y gồm HCl 1M và H2SO4 0,5M được dung dịch Z và 12,395 lít H2 (đkc). Khối lượng muối tạo ra sau phản ứng trong dung dịch Z là
A. 55,06g.
B. 58,93g.
C. 48,82g.
D. 56,05g.
Câu 18: Hòa tan hết 14,58 gam hỗn hợp Zn và Mg vào 500 mL dung dịch HCl 0,8M và H2SO4 0,4M thu được dung dịch Y và 9,916 lít H2 (đkc). Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 47,98.
B. 39,38.
C. 48,88.
D. 41,88
DẠNG 2: OXIDE BAZƠ TÁC DỤNG VỚI H2SO4 LOÃNG
1) Oxide base tác dụng với H2SO4 loãng
Oxit ba zơ + H2SO4 loãng muối sunfat +
2) Hỗn hợp kim loại, oxide kim loại tác dụng với H2SO4 loãng
Ví dụ 1: Hoà tan hết 2,81g X gồm Fe2O3; MgO; ZnO và Fe3O4 bằng 500 mL dung dịch H2SO4 0,1M loãng vừa đủ. Sau phản ứng thì khối lượng muối thu được khi cô cạn dung dịch là
A. 4,81g.
B. 6,81g.
C. 3,81g.
D. 5,81g
Hướng dẫn giải:
Ví dụ 2: Cho hỗn hợp gồm X gồm 0,3 mol Fe; 0,15 mol Fe2O3 và 0,1 mol Fe3O4 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, lọc kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn Z. Giá trị của m là
A. 70.
B. 65.
C. 72.
D. 75.
Hướng dẫn giải:
Nhận xét: Với những câu hỏi đơn giản như trên, khi thành thạo ta không cần viết sơ đồ phản ứng và nhìn nhận Bảo toàn nguyên tố (đầu → cuối).
Câu 19: Hoà tan hoàn toàn 46,1 gam hỗn hợp gồm Fe2O3, MgO, ZnO trong 1,7 lít dung dịch acid H2SO4 0,5M vừa đủ, sau phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam hỗn hợp muối sulfate khan. Giá trị của m là
A. 114,1.
B. 113,1.
C. 112,1.
D. 111,1.
Câu 20: Để hoà tan hoàn toàn 46,4 gam hỗn hợp gồm FeO, Fe3O4 và Fe2O3, trong đó số mol FeO bằng số mol Fe2O3, cần dùng vừa đủ V lít dung dịch H2SO4 0,5M loãng, thu được dung dịch Y. Khối lượng muối sulfate trong Y là
A. 91,2 gam.
B. 105,2 gam.
C. 110,4 gam.
D. 124,8 gam.
Câu 21: Cho 35,3 gam hỗn hợp X gồm CuO và Al2O3 tan hoàn toàn trong dung dịch H2SO4 loãng, thu được dung dịch chứa 91,3 gam muối. Phần trăm khối lượng của Al2O3 trong X là
A. 72,24%.
B. 43,34%.
C. 27,76%.
D. 56,66%.
Câu 22: Hoà tan hết hỗn hợp A gồm MgO và CuO bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng được dd Y có nồng độ % của 2 muối bằng nhau. Tỉ lệ số mol của MgO: CuO là
A. 4: 3.
B. 3: 4.
C. 1: 1.
D. 2: 1.
Câu 23: Hoà tan B gam oxide kim loại hóa trị II bằng một lượng vừa đủ dd H2SO4 loãng 15,8 % người ta thu được dd muối có nồng độ 18,21%. Vậy kim loại hoá trị II là
A. Ca.
B. Ba.
C. Be.
D. Mg.
Câu 24: Oxi hóa 16,8 gam Fe ngoài không khí thu được 20 gam hỗn hợp X gồm Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4. Để hòa tan hết X cần dùng 700 mL dung dịch H2SO4 0,5M thu được dung dịch Y và giải phóng ra V lít khí H2 ở đkc. Giá trị của V là
A. 2,479 lít.
B. 3,7185 lít.
C. 4,958 lít.
D. 6,1975 lít.
Câu 25: Cho 25,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 15% dư, thu được dung dịch Y và thấy có 8,6765 lít khí (đkc) thoát ra.Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55,55%.
B. 88,88%.
C. 66,66%.
D. 77,77%.
Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al, Cu và Al2O3. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, dư, sau phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,9748 lít khí thoát ra (đkc). Khối lượng nhôm trong m gam hỗn hợp X là
A. 2,96 gam.
B. 2,16 gam.
C. 0,80 gam.
D. 3,24 gam.
Câu 27: Để m gam kim loại kiềm X trong không khí sau một thời gian thu được 6,2 gam oxide. Hòa tan toàn bộ lượng oxide trong nước được dung dịch Y. Để trung hòa dung dịch Y cần vừa đủ 100 mL dung dịch H2SO4 1M. Kim loại X là
A. Li.
B. Na.
C. K.
D. Cs.
Câu 28: Cho 4,26 gam hỗn hợp X gồm ba kim loại Mg, Cu và Al ở dạng bột tác dụng hoàn toàn với oxygen thu được hỗn hợp Y gồm các oxide có khối lượng 6,66 gam. Thể tích dung dịch H2SO4 1M vừa đủ để phản ứng hết với Y là
A. 75 mL.
B. 150 mL.
C. 55 mL.
D. 90 mL.
Câu 29: Hòa tan hết m gam hydroxide của kim loại M có hóa trị không đổi cần dùng vừa đủ 10m gam dung dịch H2SO4 10%. Kim loại M là
A. Al.
B. Zn.
C. Mg.
D. Cu.
Câu 30: Cho 25,2 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 tác dụng với dung dịch H2SO4 15% dư, thu được dung dịch Y và thấy có 8,6765 lít khí (đkc) thoát ra. Thành phần phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 55,55%.
B. 88,88%.
C. 66,66%.
D. 77,77%.
Câu 31: Để 11,2g Fe ngoài không khí được hỗn hợp chất rắn A gồm Fe và các oxide của Fe. Hoà tan hết A bằng dung dịch H2SO4 đặc, dư được 3,7185 lít SO2 là sản phẩm khử duy nhất. Số mol H2SO4 đã tham gia phản ứng là
A. 0,5mol.
B. 0,4mol.
C. 0,45mol.
D. 0,3mol
Dạng 3: MUỐI CACBONAT TÁC DỤNG VỚI H2SO4 loãng
Ví dụ: Hòa tan 32,2 gam hỗn hợp X gồm 3 muối MgCO3 và CaCO3, K2CO3 bằng dung dịch H2SO4 loãng dư, sau phản ứng hoàn toàn, thu được V lít khí (đkc) và dung dịch Y chứa 43 gam muối sulfate. Giá trị của V là
A. 6,1975.
B. 7,437.
C. 4,958.
D. 9,916.
Hướng dẫn giải:
................................
................................
................................
Xem thử tài liệu tại đây: Link tài liệu
Xem thêm chuyên đề dạy thêm Hoá học 11 các chủ đề hay, chi tiết khác:
Chủ đề 5: Sulfur và Sulfur dioxide
Chủ đề 6: Sulfuric acid và muối Sulfate
Chủ đề 8: Một số dạng bài tập về Sulfuric acid đặc
Xem thêm các chương trình khác:
- Soạn văn lớp 11 Kết nối tri thức - hay nhất
- Văn mẫu lớp 11 - Kết nối tri thức
- Tóm tắt tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Tác giả tác phẩm Ngữ văn 11 - Kết nối tri thức
- Giải SBT Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Bố cục tác phẩm Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Ngữ văn 11 – Kết nối tri thức
- Nội dung chính tác phẩm Ngữ văn lớp 11 – Kết nối tri thức
- Soạn văn 11 Kết nối tri thức (ngắn nhất)
- Giải sgk Toán 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Toán 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Toán 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Toán 11 – Kết nối tri thức
- Bài tập Tiếng Anh 11 Global success theo Unit có đáp án
- Giải sgk Tiếng Anh 11 – Global success
- Giải sbt Tiếng Anh 11 - Global Success
- Trọn bộ Từ vựng Tiếng Anh 11 Global success đầy đủ nhất
- Ngữ pháp Tiếng Anh 11 Global success
- Giải sgk Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Vật lí 11 – Kết nối tri thức
- Chuyên đề dạy thêm Vật lí 11 cả 3 sách (2024 có đáp án)
- Giải sgk Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Sinh học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục Kinh tế và Pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Kinh tế pháp luật 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Lịch sử 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Lịch sử 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Địa lí 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Địa lí 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Công nghệ 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Công nghệ 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải Chuyên đề học tập Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Tin học 11 - Kết nối tri thức
- Giải sbt Tin học 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Giáo dục quốc phòng an ninh 11 – Kết nối tri thức
- Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sbt Giáo dục quốc phòng 11 – Kết nối tri thức
- Giải sgk Hoạt động trải nghiệm 11 – Kết nối tri thức